Bộ đếm (Counter)

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC 300 căn bản (Trang 80 - 82)

- LOGIC PUSH (LPS), LOGIC READ (LRD ), LOGIC POP (LPP ):

f.Bộ đếm (Counter)

Counter là bộ đếm cĩ chức năng đếm sườn xung của tín hiệu đầu vàọ Cĩ tối đa 256 Counter được kí hiệu từ C0÷C255

Ví dụ: Loại Counter đếm lên và đếm xuống

- CU : tín hiệu đếm lên (BOOL) - CD : tín hiệu đếm (BOOL)

- S : tín hiệu đặt (BOOL), khi cĩ sườn lên thì giá trị đặt được nạp cho CV

- PV : giá trị đặt (WORD)

- R : tín hiệu xố (BOOL), khi cĩ sườn lên thì giá trị CV được xố về 0.

- Q : ngõ ra

- CV : giá trị hiện tại của bộđếm dạng Integer - CV_BCD : giá trị hiện tại của bộđếm dạng BCD Loại Counter đếm lên

Giống loại Counter trên nhưng khơng cĩ chân kích đếm xuống.

6.5.4 Thư viện hàm S7 300 thơng dụng . 6.6 Giải pháp mạng 6.6 Giải pháp mạng

Mạng cơng nghiệp là hệ thống đo lường và điều khiển hiện đại bao gồm máy tính, PLC, vi xử lý ghép nối với cảm biến và chấp hành, thơng thường các thiết bị này khơng tập trung mà phân tán, việc trao đổi thơng tin được thực hiện dưới dạng số và truyền nối tiếp.

Mạng cơng nghiệp thường gồm 7 lớp: Lớp vật lý, lớp liên kết dữ liệu, lớp mạng, lớp vận chuyển, lớp phiên, lớp trình và lớp ứng dụng. Tuy nhiên cĩ 1 số mạng người ta chỉ thiết kế trên hai hoặc ba lớp cơ bản, tuỳ vào mỗi hãng mà cĩ các mạng khác nhaụ Sau đây là 1 số mạng cơng nghiệp đã được sử dụng rộng rãi:

- Mạng Ethernet

- Foundation FieldBus, MPI, Profibus - Can

- DiviceNet

- ModBus

- SDS (Smart distributed System)

- InterBus-S

- AS-Interface (Actuaator Sensor Interface)

- Combobus-S, Combobus-D

Hiện nay, để giao tiếp giữa PLC với máy tính, đơn giản nhất là sử dụng phần mềm WinCC được cài đặt trên máy tính cùng với cáp chuyển đổi PPI hoặc MPI (Nếu muốn kết nối nhiều PLC) chuyển đổi tín hiệu RS485 sang RS232 truyền sang máy tính vào cổng Com RS232. WinCC là phần mềm tương đối mạnh bao gồm các thư viện được viết sẵn tuy nhiên WinCC chưa phải là 1 ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng hồn chỉnh như C++, Delphi hay Visual Basic mà là phần mềm đĩng gĩi các thao tác, ứng dụng, hoạt động thơng dụng trong cơng nghiệp dựa trên ngơn ngữ lập trình C. Vì thế sẽđỡ mất cơng sức rất nhiều để lập trình trên PLC và trên máy tính khi sử dụng phần mềm WinCC và ngược lại, nếu dùng các ngơn ngữ lập trình như C++, Delphi hay Visual Basic, khi đĩ ta phải lập trình mạng cho hệ thống và phải dựa vào các hàm lập sẵn cho Module truyền thơng của PLC S7_300.

Khơng phải mọi CPU đều cĩ Module truyền thơng CP (Communication Processor), CP cĩ ưu điểm là cĩ sự hỗ trợ mạnh về hàm thư viện và tính năng vượt trội như tốc độ, số Byte

cổng COM RS485 dùng để đổ chương trình vào ROM của PLC, giao tiếp và nối mạng. Một số hàm được lập trình sẵn để phục vụ cho cổng COM:

- SFC60”GD_SND” (global data send): gởi dữ liệu dưới dạng gĩi GD, gĩi GD phải đươc tạo trước bằng phần mềm STEP7 (sẽ được trình bày kĩ ở trong chương truyền thơng bằng MPI).

- SFC61”GD_RCV” (global data receive): nhận dữ liệu dưới dạng gĩi GD. - SFC65”X_SEND”: gởi dữ liệu đến đối tác truyền thơng khác.

- SFC66”X_RCV”: nhận dữ liệu từđối tác truyền thơng khác.

Tài liệu tham khảo: 1.Festo- sofwaere – tools. 2.Lađer diagram Festo _ IPC

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC 300 căn bản (Trang 80 - 82)