Bằng chính sách nhóm ta có thể thực hiện một số công việc sau:
•Triển khai phần mềm ứng dụng: Ta có thể thu thập tất cả những tập tin cần thiết để cài đặt một phần mềm nào đó vào trong một gói (package), đặt gói này lên một server ở đâu đó, rồi dùng các chính sách nhóm để hớng các máy trạm của một số ngời dùng đến gói này, để họ thấy rằng gói phần mềm đó có thể dùng đợc (những công việc này đợc thực hiện từ một vị trí trung tâm mà không cần ghé đến từng máy trạm). Ngay lần đầu tiên các ngời dùng ấy thử khởi động ứng dụng đó, nó sẽ đợc tự động cài đặt lên máy trạm của họ, mà không cần họ phải can thiệp gì cả.
•ấn định quyền hạn của ngời dùng: Thông thờng việc ấn định các quyền hạn ngời dùng phải thực hiện trên từng máy. Với chính sách nhóm công việc đó có thể đợc thực hiện ở một vị trí trung tâm.
•Giới hạn những ứng dụng mà ngời dùng đợc phép sử dụng: Ta có thể kiểm soát máy trạm của một ngời dùng nào đó đến mức chỉ cho họ có thể chạy một số ít ứng dụng.
• Kiểm soát những thiết định trên các hệ thống của Windows 2000 •Thiết lập các kịch bản đăng nhập (logon), đăng xuất (logoff), khởi
động (startup), và tắt máy (shutdown): Trong khi NT 4 chỉ yểm trợ các các kịch bản đăng nhập thôi, thì Windows 2000 lại cho phép bất kỳ một trong bốn sự kiện trên kích hoạt một kịch bản, và các chính sách nhóm dùng để kiểm soát những gì mà các kịch bản đó chạy.
•Đơn giản hoá và hạn chế các chơng trình: Ta có thể dùng chính sách nhóm để gỡ bỏ nhiều tính năng của các ứng dụng nh: Internet Explorer, Windows Explorer và nhiều chơng trình khác.
•Hạn chế tổng quát màn hình desktop: Bằng chính sách nhóm, ta có thể gỡ bỏ hầu hết hoặc tất cả các đề mục trên menu Start của một ngời dùng, giữ không cho họ cài đặt thêm máy in, không cho phép họ đăng xuất hoặc sửa đổi tí gì trong cấu hình desktop của họ cả. Thậm chí có thể khoá chặt máy