0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2007 2008 2009 7 tháng 2010 Xuất khẩu Nhập khẩu
Cán cân thương mại
A.Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Singapore:
Thống kê chủng loại mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Singapore Đvt: triệu USD
Chỉ tiêu Kim ngạch (triệu
USD) Tỷ trọng /kim ngạch NK (%) Tăng/giảm so với năm trước (%)
2010 2009 7 tháng 2010 2009 7 tháng 2010 7thang2010 / 7thang 2009 Dầu thô 992.709 540.389 47.81 38.73 -15.32 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 199.975 126.663 9.63 9.08 30.59 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 102.144 85.195 4.92 6.11 74.58 Gạo 133.594 156.407 6.43 11.21 98.46 Thuỷ tinh và các sản phẩm từ thuỷ tinh 65.496 53.937 3.15 3.87 116.33 Hàng thủy sản 58.222 38.738 2.8 2.78 27.96
Xăng dầu các loại 49.993 43.740 2.41 3.13 435.18
Hàng dệt may 45.464 16.148 2.19 1.16 -26.5
Phương tiện vận tải và phụ tùng 34.898 18.421 1.68 1.32 6.8 Sắt thép các loại 7.830 23.597 0.38 1.69 1054.45 Sản phẩm từ sắt thép 19.399 10.923 0.93 0.78 -5.56 Cà phê 19.769 12.712 0.95 0.91 -28.1 Sản phẩm khác 546.735 395.011 16.7 19.23 141.35
2010
Tổng kim ngạch 2076.253 1395.21 100 100 20.24
Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore có mức tăng trưởng cao là: gạo đạt 133,6 triệu USD, tăng 231,7% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 6,4% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2009; hàng dệt may đạt 45,5 triệu USD, tăng 63,7% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 2,2%; hạt điều đạt 4,5 triệu USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 0,2%, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 200 triệu USD, tăng 22,6% so với cùng kỳ, chiếm 9,6% ...
Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2009 có độ suy giảm mạnh là: cà phê đạt 19,8 triệu USD, giảm 57,6% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 0,95% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore; dầu thô giảm 39,7% so với cùng kỳ; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,6 triệu USD, giảm 30,7% so với cùng kỳ, chiếm 2,2%; túi xách, ví, va li mũ và ô dù đạt 3 triệu USD, giảm 25,3% so với cùng kỳ, chiếm 0,14%...
Dầu thô:
Dầu thô là mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Singapore năm 2009, đạt 992,7 triệu USD, giảm 39,7% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 47,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Singapore. Đến 7 tháng đầu năm 2010 thỉ tỷ lệ tăng trưởng giảm đi 15.32%.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
Thị trường Singapore với kim ngạch ước tính đạt trên 126 triệu USD trong 7 tháng/2010, nhưng các sản phẩm xuất sang thị trường này, ngoài máy in ra, đều mới chỉ dừng lại ở khâu lắp ráp và chưa hoàn chỉnh thành 1 sản phẩm nguyên chiếc có thể đem tới kim ngạch xuất khẩu cao. Thường cho thấy, trong nhóm hàng máy tính, hàng điện tử thành phẩm hiện nay chủ yếu là máy in và thiết bị phụ kiện của sản phẩm này. Riêng xuất khẩu mặt hàng máy in chiếm khoảng 42% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này trong
2010
nửa cuối tháng. Singapore, Hà Lan tiếp tục là thị trường nhập khẩu máy in chính của Việt Nam
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
7 tháng đầu năm 2010, các mặt hàng này có tỷ tệ tăng trưởng tăng so với cùng kỳ năm 2009, cụ thể tăng mạnh 74.58%, chiếm 6,11% trong tổng kim ngạch xuất sang Singapore.
Gạo:
Chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có tỷ lệ tăng trưởng ổn định, vì là mặt hàng thực phẩm truyền thống, đặc biệt khi phần lớn người Singapore là gốc Hoa, có thói quen ăn loại thực phẩm này.
B.Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Singapore
Thống kê chủng loại mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ thị trường Singapore
Chỉ tiêu Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng /kim
ngạch NK (%)
Tăng/giảm so với năm trước (%)
Năm
Tên hàng
2009 7 thág 2010 2009 7 T2010 7T010/
7T 2009
Xăng dầu các loại 2335.628 1350.619 54.98 56.27 1.41 Chất dẻo nguyên liệu
202.469 145.226 4.77 6.05 34.81
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và
linh kiện 237.972 139.574 5.6 5.81 20.23
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ
2010
Sản phẩm khai thác từ dầu mỏ
194.631 118.743 4.58 4.95 11.17
Giấy các loại 87.695 59.487 2.06 2.48 29.26
Sản phẩm hóa chất 81.682 51.009 1.92 2.13 19.92
Phương tiện vận tải khác và phụ
tùng 5.192 46.541 0.12 1.94 160.355 Hóa chất 57.243 36.096 1.35 1.5 16.54 Sản phẩm từ giấy 38.115 29.899 0.9 1.25 48.1 Sản phẩm từ sắt thép 54.013 21.795 1.27 0.91 -45.28 Sản phẩm khác 282.771 8.62 11.78 49.79 Tổng kim ngạch 4248.356 2400.397 100 100 11.26
Theo số liệu thống kê, 7 tháng/2010 tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Singapore đạt hơn 2,4 tỷ USD, tăng 11,26% so với cùng kỳ/ 2009
Xăng dầu là mặt hàng nhập khẩu với kim ngạch lớn nhất, chiếm 56,27% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Singapore trong 7 tháng 2010.
Tiếp theo là nhóm 4 mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD đó là: Máy vi tính, điện tử đạt 30,4 triệu USD, chiếm 15,35%; Chất dẻo nguyên liệu đạt 145 triệu USD; Sản phẩm khác từ dầu mỏ đạt 118 triệu USD,; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 118,6 triệu USD.
Đa số các mặt hàng nhập khẩu từ Singapore đều tăng so với cùng kỳ năm 2009, riêng mặt hàng máy móc thiết bị dụng cụ và sản phẩm từ thép có tỷ lệ giảm
2010
Đáng chú ý là Việt Nam tăng mạnh nhập khẩu từ Singapore các mặt hàng: phương tiện vận tải khác, Sản phẩm từ giấy, khí đốt hoá lỏng, xăng dầu; nguyên liệu dệt may, da giày.
3.Thành công thuận lợi:
Nhiều năm nay, Singapore duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự do thông thoáng, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu ra vào thị trường Singapore không phải chịu thuế.
Singapore được coi như thị trường truyền thống trung gian cho hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới vì đây là cảng biển vận chuyển và chuyển tải hàng hoá hết sức thuận lợi của khu vực ASEAN
Tình hình tỷ giá đang khá thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung. Sự phục hồi kinh tế ở nhiều thị trường trong đó có Singapore sẽ kéo theo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm và đơn đặt hàng và giá xuất khẩu tăng lên. Đó là những yếu tố giúp kim ngạch xuất khẩu còn tăng mạnh trong thời gian tới.
Và đơn hàng đặt sản xuất phần lớn là hàng FOB (mua đứt, bán đoạn), không gia công nhiều như trước đây.
Hàng hóa vào Singapore được miễn thuế nhập khẩu, ngoại trừ rượu, thuốc lá và phương tiện vận tải có động cơ. Giấy phép hải quan được áp dụng cho người nhận hàng và người giao nhận qua mạng Tradenet. Ngoài ra, thuế GST (thuế giá trị gia tăng) 5% sẽ được công ty nhập khẩu Singapore hoàn trả cho đơn vị xuất.
4.Khó khăn thách thức
Những thị trường trong khu vực như Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Singapore chủ yếu nhập hàng từ VN để xuất sang một nước thứ 3 và các nhà nhập khẩu chủ yếu làm vai trò thương mại.
2010
Hiện nay hàng hóa xuất khẩu sang một số thị trường truyền thống trong khu vực châu Á như Singapore đang gặp khó khăn do nhu cầu đã đến mức bão hòa.
5.Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu:
Để có thể thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Singapore trong thời gian tới, Việt Nam cần thành lập phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm để quảng bá sản phẩm với các khách hàng tại đây vì ngoài thương nhân sở tại còn có khách hàng phương Tây và các nước khác qua lại.
Mặc dù chỉ chiếm 10,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang châu Á, nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tới Singapore tăng mạnh. Doanh nghiệp cần khai thác triệt để nhu cầu đa dạng và vai trò trung chuyển hàng hoá sang các nước khác của Singapore, tập trung xuất khẩu các mặt hàng: thuỷ sản, nông sản, rau quả, dệt may, giày da, đồ gỗ, dây cáp điện, linh kiện điện tử là các mặt hàng mà Singapore có nhu cầu cao.
Tăng cường tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tăng cường năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm và gia tăng tỉ lệ nguyên phụ liệu trong nước tự đáp ứng được. Đẩy mạnh khai thác những thị trường ngách, thị trường nhỏ nhưng chấp nhận mức giá cao và ưa thích các sản phẩm đặc thù…
Đầu tư cho việc nghiên cứu mẫu, mã, để đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng Singpaore đặc biệt ngày càng trở nên bão hòa, thì tiêu chí này rất quan trọng để kích thích sử dụng hàng Việt Nam. Nhà sản xuất phải thể hiện được phong cách riêng với khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, phương thức kinh doanh.
Ngoài ra còn tập trung vào yếu tố chất lượng, đáp ứng đòi hỏi về tiêu chuẩn kỹ thuật đặc biệt đối với các mặt hàng máy móc, điện tử vì đây cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường này
2010
THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA:
1. Quan hệ thương mại giữa Australia và Việt Nam:
Một trong những bước ngoặt trong quan hệ thương mại giữa hai bên được đánh dấu bởi sự kiện chính phủ hai nước ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO giữa Việt Nam và Australia vào tháng 3-2006. Việc kết thúc đàm phán với Australia - đối tác thương mại lớn của Việt Nam- về việc Việt Nam gia nhập WTO mở ra một thời kỳ mới trong phát triển quan hệ kinh tế và thương mại giữa hai nước. Về tác động của việc ký thỏa thuận này đối với việc thúc đẩy thương mại hai chiều trong thời gian tới, Đại sứ Australia Bin Tuyt-đen đánh giá: Thỏa thuận này sẽ giúp cải thiện khả năng tiếp cận thị trường Việt Nam tại những lĩnh vực mà Australia quan tâm, cải thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam... Chính phủ Australia sẵn sàng cùng các nhà tài trợ khác hỗ trợ Việt Nam thông qua chương trình "hậu WTO" nhằm giải quyết những yêu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức này.
Australia là thị trường có gần 21 triệu người tiêu dùng với GDP (theo sức mua ngang giá) năm 2008 lên tới 824,9 tỉ USD. Kim ngạch ngoại thương của nước này năm ngoái đạt 489 tỉ USD, trong đó xuất khẩu là 234 tỉ USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Australia là than đá, vàng, len, thép, dầu thô, bột mì, nhôm, thịt, máy móc và thiết bị vận tải. Những mặt hàng nhập khẩu then chốt của Australia là máy móc, thiết bị, dầu thô. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Australia trong năm 2008 với kim ngạch buôn bán hai chiều 64 tỉ USD, kế đến là Nhật Bản 60 tỉ USD, Mỹ 50 tỉ USD
KINH TẾ
Tổng quát: Australia có một nền kinh tế tư bản thịnh vượng, sánh ngang các nước công nghiệp, Tây Âu. Giàu tài nguyên thiên nhiên, Australia xuất khẩu nhiều sản phẩm nông nghiệp, khoáng sản, kim loại và dầu hoả.
2010
Nhập khẩu: máy móc, thiết bị vận phòng, dầu thô và sản phẩm dầu hỏa.
Bạn hàng: Mỹ, Đức, Nhật, Anh, New Zealand, Taiwan, Singapore, Hong Kong.
Công nghiệp: Khai thác mỏ, thiết bị vận chuyển và công nghiệp, chế biến thực phẩm, hóa chất, thép.
Nông nghiệp: Chiếm tới 5% GDP; nước xuất khẩu thịt bò và len nhiều nhất thế giới, đứng hàng thứ hai về xuất khẩu thịt cừu, và ở trong số các nước xuất khẩu lúa mì hàng đầu; hoa màu chính : lúa mì, lúa mạch, mía, trái cây; chăn nuôi: bò, cừu, gia cầm.
Tỷ lệ hối đoái: 1,56128 AUD/1USD Tình hình và dự báo đến 2010
Chính sách thuế đã mở rộng hơn trong năm 2007 do chính phủ đang cố gắng vận động cử chi trước cuộc bầu cử liên bang sắp tới. Việc cắt giảm thuế hơn nữa sẽ được làm trong năm 2008-2010. Tuy nhiên, Ôxtrâylia sẽ tiếp tục thặng dư ngân sách trong thời kỳ dự kiến. Quá trình tư nhân hoá dự kiến sẽ được đẩy mạnh. Chính phủ đang cố gắng sử dụng hệ thống thuế để giảm bớt gánh nặng dân số cao tuổi bằng cách tăng lãi suất gửi tiết kiệm tiền hưu trí hấp dẫn hơn.
Tăng trưởng GDP dự kiến đạt trung bình 3% trong năm 2008-2012, chỉ giảm nhẹ so với mức 3,2% trong năm 2003-2007. Nhu cầu nội địa sẽ lại là động cơ chính cho tăng trưởng. Tỷ lệ việc làm cao, cải cách chế độ về hưu và bản thông báo tài chính chắc chắn sẽ giữ tỷ lệ tăng tiêu thụ tư nhân mạnh trong thời kỳ này trong khi tỷ lệ sử dụng công suất cao tại nhiều khu vực sẽ khuyến khích tỷ lệ tăng đầu tư mạnh.
Sức ép lạm phát vẫn dai dẳng, tỷ lệ sử dụng công suất vẫn cao và thị trường lao động vẫn hạn hẹp. Tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng trên mức mục tiêu mà ngân hàng dự trữ Ôxtrâylia đặt ra. Lạm phát sẽ vẫn cao trong năm tới sau đó sẽ tăng vừa phải phù hợp với tỷ lệ lãi suất cao. AUD dự kiến giảm giá so với USD trong năm 2009-2012 do tỷ lệ lãi suất giảm và giá
2010
hàng hoá giảm.Rủi ro chính mà cơ quan tình báo kinh tế dự kiến là giá hàng hoá giảm hơn dự kiến, giá nhà giảm, lạm phát tăng mạnh hơn và hạn hán có nguy cơ tiếp tục ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. Thâm hụt tài khoản vãng lai sẽ đạt trung bình khoảng 5,7% GDP trong năm 2008-2012.
Các chỉ số kinh tế 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tỷ lệ tăng GDP thực tế (%) 4.0 3.4 2.9 2.9 3.0 2.9 Lạm phát giá tiêu dùng( trung
bình %)
2.4 3.2 2.9 2.6 2.5 2.5
Cán cân ngân sách (% of GDP) 1.6 1.4 1.3 1.5 1.3 1.3 Cán cân tài khoản vãng lai (% of
GDP)
-5.9 -6.0 -5.8 -5.7 -5.6 -5.4 Tỷ lệ tiền gửi( trung bình, %) 4.6 5.0 4.4 4.2 4.1 4.1
AUD/USD 1.20 1.17 1.30 1.44 1.51 1.53
2010
A .Xuất khẩu:
Tổng kim ngạch thương mại giữa Úc và Việt Nam đã tăng từ 3 tỉ đô la Úc năm 2000 lên 5,9 tỉ đô la Úc năm 2009, với phần xuất siêu nghiêng về phía Việt Nam. Năm ngoái, thương mại giữa hai nước chiếm 8% tổng thương mại giữa Úc và thị trường Asean.
Theo báo cao thống kê, tháng 1/2010 Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Australia đạt gần 208 triệu USD, tăng 11,62% so với tháng 12/2009 và tăng 56,13% so với cùng kỳ tháng 1/2009.
Việt Nam xuất khẩu sang Australia chủ yếu là dầu thô, hải sản, đồ gỗ, hàng may mặc. Dầu thô:
Dầu thô là sản phẩm chính xuất khẩu sang Australia, đạt gần 153,2 triệu USD, chiếm 73,67% tổng kim ngạch, tăng 21,22% so tháng 12/2009, tăng 61,81% so cùng kỳ năm 2009.
Đơn vị tính: triệu tấn
Kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang Úc trong năm 2006 nhiều nhất năm 2006 là 6,03 triệu tấn đến năm 2007 chỉ còn 5,18 triệu tấn và đến năm 2008
2010
4,16 triệu tấn, giảm 19,6% so với n2007 và năm 2009 3,33 triệu tấn, giảm 20,1% so với năm 2008. Sở dỉ ở 2 năm 2008, 2009 sản lượng xuất khẩu dâu thô sang Úc giảm đi nhiều do tình hình chung của kinh tế thế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng nguyên liệu khí đốt và suy thoái toàn cầu. Theo số liệu thống kê, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam tháng 4/2010 đạt 571 nghìn tấn với kim ngạch 392,7 triệu USD, giảm 35,5% về lượng và giảm 28,6% về trị giá so với tháng 3/2010, giảm 58,9% về lượng và giảm 27,9% về trị giá so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam 4 tháng đầu năm 2010 đạt 2,8 triệu tấn với kim ngạch 1,7 tỉ USD, giảm 49,7% về lượng và giảm 13,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 8,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam 4 tháng đầu năm 2010.
Hầu hết thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam 4 tháng đầu năm 2010 đều giảm về kim ngạch, chỉ có duy nhất thị trường Australia tăng mạnh về trị giá nhưng giảm về lượng, đạt