Chơng III: Tổ chức quản lýcông tác laođộng tiền lơng

Một phần của tài liệu Tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp (Trang 40 - 57)

Phần II: Xây dựng chơng trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chơng III: Tổ chức quản lýcông tác laođộng tiền lơng

3.1. Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác lao động tiền lơng trong doanh nghiệp:

3.1.1. Mục đích, ý nghĩa:

Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) nào cũng bao gồm 3 yếu tố cơ bản: Công cụ lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Trong đó yếu tố con ngời giữ vai trò quyết định. Mặt khác xét cho cùng mục đích của phát triển nền sản xuất xã hội là để phục vụ cho con ngời và giải phóng năng lực của mọi thành viên trong xã hội.

Công tác tổ chức quản lý hoạt động SXKD của doan nghiệp nào cũng đều gắn liền với công tác tổ chức và quản lý lao động. Bởi vậy công tác tổ chức quản lý lao động và tơng ứng với nó là tiền lơng có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình SXKD chất lợng sản phẩm cũng nh kết quả và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.

Làm tốt công tác lao động tiền lơng sẽ góp phần nâng cao chất lợng va hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực (Một loại nguồn lực quý hiếm và luôn bị hạn chế) qua đó sẽ nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinnh doanh. Muốn làm tốt công tác quản lý lao động thì tiền lơng phải đợc xem nh là một công cụ kinh tế chủ yếu để thu hút thị trờng lao động, kích thích ngời lao động hăng say làm việc, luôn gắn bó với doanh nghiệp, thực sự quan tâm đến kết quả và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.

Công tác lao động tiền lơng gắn liền với lợi ích và tác động thờng xuyên đến yếu tố con n]ời, bởi vậy chất lợng công tác lao động tiền lơng có tác động nhanh chóng và rõ nét đến kết quả và hiệu quả kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp.

3.1.2. Nội dung công tác lao động tiền lơng:

Công tác lao động tiền lơng của doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm của các loại lao động trong doanh nghiệp.

- Nghiên cứu áp dụng các loại chính sách của nhà nớc đối với ngời lao động vào thực tế của doanh nghiệp.

- Nghiên cứu điều kiện lao động và đề xuất các hình thức tổ chức lao động hợp lý cho từng loại lao động trong doanh nghiệp.

- Xây dựng và áp dụng định mức lao động cho các loại lao động trong doanh nghiệp.

- Đề xuất phơng pháp đo năng suất lao động cho từng loại lao động, xây dựng và áp dụng các biện pháp tăng năng suất lao động.

- Nghiên cứu áp dụng các chính sách tiền lơng của nhà nớc vào thực tế của doanh nghiệp.

- Đề suất hình thức trả lơng, xây dng phơng án tiền lơng và các biện pháp khuyến khích vật chất trong doanh nghiệp.

- Xây dựng và áp dụng các định mức, đơn giá tiền lơng trong doanh nghiệp.

- Lập kế hoạch lao động tiền lơng.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch lao động tiền lơng.

- Kiểm tra phân tích đánh giá việc thực hiện công tác lao động tiền lơng. Kế hoạch lao động tiền lơng là một trong những công cụ quan trọng để quản lý lao động tiền lơng trong doanh nghiệp. Nội dung cơ bản của kế hoạch lao động tiền lơng có thể tóm tắt nh sau:

Cân đối giữa các chỉ số tăng NSLĐ và Tiền lơng bình quân

Các hình thức trả lơng:

Kế hoạch laođộng tiền lư

ơng Kế hoạch tăng NSLĐ Kế hoạch lao động Kế hoạch quỹ tiền lương. Các biện pháp tăng năng suất lao động. NSLĐ của từng loại lao động. NSLĐ bình quân. Chỉ số tăngNSLĐ bình quân.

Nhu cầu lao động các loại và cơ cấu lao động.

Phơng án sử dụng lao động.

Cân đối lao động. Kế hoạchtuyển dụng

và đào tạo nhân lực.

Phương án trả lương Nhu cầu về quỹ tiền

lương.

Cân đối nguồn quỹ tiền lương. Tính tiền lương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quâbìnhquân quân.

Chỉ số tăng tiền lư ơngbình quân.

Sơ đồ. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp

Các hình thức trả lương

Trả lương cá nhân Trả lương tập thể

Theo thời gian Theo sản phẩm

Theo thời gian giản đơn Theo thời gian có thưởng Theo lư ơng khoán Theo sản phẩm gián tiếp Theo sản phẩm có thư ởng Theo sản phẩm giản đơn

Tổ chức quản lý công tác chi phí.

4.1. Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác quản lý chi phí sản xuất. 4.1.1. Mục đích, ý nghĩa:

Đối với bất kỳ một loại doanh nghiệp nào, mục tiêu phấn đấu đều là: Tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở hợp lý hoá nguồn lực và luôn tối thiểu hoá chi phí (Kể cả trong ngắn hạn và dài hạn). Mặt khác đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính chất phục vụ, chẳng hạn nh mục tiêu là hiệu quả xã hội hoặc hiệu quả môi trờng thì tối thiểu hoá chi phí là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả lao động.

Xét cho cùng mọi quyết định về hành vi của một doanh nghiệp đều gắn với quyết định về chi phí. Việc lựa chọn phơn án kinh doanh thực chất là lựa chọn các phơng án sử dụng chi phí khác nhau. Mọi hoạt động cũng nh các quá trình diễn ra tronh hoạt động SXKD của doanh nghiêp đều đợc phản ánh thông qua chi phí.

Tóm lại, quản lý chi phí SXKD giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp.

Đảm bảo duy trì một ché độ chỉ tiêu hợp lý, tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực, tránh lãng phí nhằm tối thiểu hoá chi phí, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả SXKD là mục tiêu của quản lý chi phí SXKD.

4.1.2. Nội dung:

Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Xây dựng các định mức tiêu hao nguồn lực cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

- Tham gia vào việc lựa chọn các quyết định về phơng án sản xuất để tối thiểu hoá chi phí.

- Dự toán chi phí sản xuất.

- Xây dựng và áp dụnh các biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm vận tải.

- Quản lý thực hiện các định mức chỉ tiêu.

- Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

- Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.

4.2. Phơng pháp xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm vận tải:

Để hạch toàn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ngời ta có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Tuy nhiên dù hạch toán theo phơng pháp nào cũng đều tuân thủ theo các bớc nh quy trình sau:

Sơ đồ. Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

* Hạch toán giá thành theo khoản mục:

a. Các loại thuế đánh vào yếu tố đầu vào của sản xuất:

Dự toán chi phí sản xuất. Số liệu hạch toán kế toán, thống kê, Phân loại chi phí SXKD. Các khoản chi phí trực tiếp. Các khoản chi phí cần phân bổ. Phân bổ chi phí Tính giá thành từng loại sản phẩm. Phân tích đánh giá cân đối chi phí, sản lượng, giá thành.

- Thuế vốn hay chi phí sử dụng vốn: Hiện nay nhà nớc ta quy định 4,8%/ năm. Và chỉ tính theo phần vốn ngân sách. Tuy nhiên một số công trình đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhng để phục vụ cho phúc lợi công cộng nên đợc miễn thuế vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuế đất (Tiền thuế sử dụng đất ): Đợc tính theo biểu thuế quy định đối với từng vị trí đất và từng khu vực. Thuế đất chỉ đánh vào diện tích sử dụng trực tiếp cho hoạt động SXKD không tính vào phần đất cho các công trình phúc lợi công cộng. b. Các loại phí: - Phí đờng có thu phí. - Lệ phí cầu phà. - Lệ phí bến bãi. - Lệ phí bán vé.

c. Các loại bảo hiểm:

- Bảo hiểm xã hội: Hiện nay quy định khoảng 20% của quỹ tiền lơng trong đó 15% nộp cho bảo hiểm cấp trên, 2% bảo hiểm y tế, 3% nộp cho quỹ công đoàn.

- Bảo hiểm phơng tiện: Hiện tính theo 1% giá trị phơng tiện. - Bảo hiểm hành khách, hành lý trên xe.

- Bảo hiểm tài sản: Thờng bằng 1% giá trị tài sản.

d. Chi phí tiền lơng lái phụ xe:

Trong hoạt động của doanh nghiệp chi phí tiền lơng của lái xe đợc tính theo định mức tiền lơng bình quân:

12 x xN TL CTLLX = LXBQ LX Trong đó:

CTLLX: Chi phí tiền lơng lái xe trong giá thành.

TLLXBQ:Tiền lơng bình quân tháng của: lái xe = 2.000.000/tháng, phụ xe = 1.000.000/tháng.

NLX:Tổng số lái,phụ xe. (Trong doanh nghiệp hiện có khoảng 100 xe, nh vậy bình quân mỗi xe có một cặp lái phụ xe. Vậy doanh nghiệp hiện nay có 200 (Lái, phụ xe).) Vậy: 12 x xN TL CTLLX = LXBQ LX = (2.000.000+1.000.000)x 100 x 12 = 3600 Triệu đồng/năm.

e. Chi phí nhiên liệu. f. Vật liệu bôi trơn:

g. Chi phí trích trớc săm lốp:

h. Chi phí bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa thờng xuyên: i. Trích khấu hao cơ bản:

j. Trích trớc sửa chữa lớn:

k. Chi phí quản lý doanh nghiệp:

(Các khoản chi phí này đều đợc tính toán cụ thể trong bảng biểu kèm theo)

5.1.Tổng quan về hoạt động tài chính của doanh nghiệp: 5.1.1. Khái niệm về tài chính:

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng dịch chuyển giá trị, các luồng vận động và chuyển hoá của các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoạc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong khuôn khổ cho phép của pháp luật.

Tài chính doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống tài chính của nền kinh tế thị trờng. Bởi vì, tài chính không chỉ là phạm trù kinh tế khách quan mà nó còn là công cụ để quản lý kinh tế thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

- Tài chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác các nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu t kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tài chính doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả.

- Tài chính doanh nghiệp là một công cụ đợc sử dụng để kích thích thúc đẩy SXKD.

- Tài chính doanh nghiệp là một công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

5.1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp:

Tài chính doanh nghiệp thực hiện các chức năng sau: * Chức năng phân phối:

Với chức năng này doanh nghiệp có khả năng khai thác, thu hút các nguồn vốn cho doanh nghiệp và đảm bảo kinh doanh đợc đầu t, sử dụng vào các mục tiêu kinh doanh để tạo ra thu nhập và tích luỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Chức năng phân phối nhằm đảm bảo các yêu cầu sau:

- Bù đắp các chi phí SXKD, tạo điều kiện vật chất cần thiết để bảo đảm mở rộng SXKD, tạo ra các quỹ khen thởng, quỹ khuyến khích kinh tế, quỹ đầu t phát triển sản xuất, quỹ dự trữ...

- Bảo đảm thu nhập hợp lý cho ngời lao động, khuyến khích ngời lao động quan tâm đến hiệu quả kinh doanh và trong công việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Góp phần tạo ra những tiền đề vật chất để thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.

* Chức năng giám đốc:

Là sự giám sát, kiểm tra tính đúng đắn và hợp pháp của việc thực hiện các chế độ về tài chính và tính hiệu quả cuả quá trình kinh doanh. Phát hiện những sai sót trong kinh doanh để kịp điều chỉnh nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh đã hoạch định.

Đây chính là sự kiểm soát bằng tiền tệ một cách toàn diện đối với toàn bộ quá trình hoạt động SXKD, tính hiệu quả trong đầu t kinh doanh, kiểm soát hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu cơ bản và tổng hợp về tài chính.

Trên đây là 2 chức năng của tài chính trong cơ chế tài chính tập trung. Trong cơ chế trị trờng tài chính doanh nghiệp còn có các chức năng sau:

* Chức năng tạo vốn kinh doanh:

Thực chất là sự vận động và phát triển chức năng phân phối trong quá trình tạo vốn bảo đảm yêu cầu SXKD. Các công cụ chủ yếu để tạo vốn là:

- Công cụ phân phối trực tiếp thông qua kế hoạch. Đây là một công cụ quan trọng trong việc huy động ngân sách Nhà nớc.

- Tạo vốn thông qua các hình thức tín dụng. - Phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

- Hợp đồng liên doanh liên kết, hợp tác đầu t nớc ngoài và đơn vị kinh tế trong nớc.

* Chức năng sinh lời:

Thực chất là chức năng sử dụng vốn có hiệu quả vào sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thì khả năng sinh lời càng lớn, nhng vấn đề quan trọng là sử dụng vốn phải hợp lý và gắn với việc tổ chức hoạt động kinh doanh.

Nội dung các hoạt động tài chính chủ yếu của doanh nghiệp gắn liền với việc thực hiện các chức năng của nó và đảm bảo các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Bao gồm:

- Quan hệ chính giữa doanh nghiệp và Nhà nớc: Quan hệ này phát sinh trong quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ, phân phối tổng sản phẩm quốc dân giữa Nhà nớc với doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải nộp thuế cho nhà nớc theo luật quy định.

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và thị trờng tài chính: Doanh nghiệp thực hiện trao đổi mua bán các sản phẩm tài chính nhằm thoả mãn nhu cầu vồn của mình với thị trờng tiền tệ thông qua thị trờng liên ngân hàng và các DN có thể tạo đợc nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động SXKD với thị trờng vốn: DN có thể tạo nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành các chứng khoán : Cổ phiếu trái phiếu .Hơn nữa DN có thể tiến hành kinh doanh các mặt hàng này trên thị trờng chứng khoán.

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và thị trờng khác : Các DN quan hệ với nhau với các tổ chức kinh tế khác chủ yếu thông qua thị trờng. Với t cách là một chủ thể hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp quan hệ với thị trờng cung cấp đầu vào và thị trờng tiêu thụ đầu ra.

- Quan hệ tài chính giữa các DN với các hộ dân c và gia đình.Mối quan hệ này ssợc thể hiên thông qua việc mua cổ phiếu tráI phiếu của các bộ phạn dân c và việc thanh toán tiền lãI của DN đối với bộ phận này.

- Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Biểu hiện của các quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong DN.đó là quan hệ tàichính giữa các bộ phận SXKD với nhau, giữa các thành viên với nhau và với DN. Giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng vốn .

5.2. Nhu cầu vốndvà các phơng thức huy động vốn 5.2.1. Nhu cầu vốn SXKD của doanh nghiệp

Vốn là toàn bộ các yếu tố kinh tế đợc bố trí để SX hàng hoá và dịch vụ. Nó bao gồm các tàI sản hữu hình và vô hình cũng nh mọi bí quyết kinh doanh của DN, sự khéo léo và trình độ quản lí và tác nghiệp của lãnh đạo và công nhân viên chức

Có nhiều cách phân loại vốn nhng căn cứ vào đặc điểm chu chuyển vốn thì có thể phân ra các loại vốn nh sau:

+Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tàI sản cố định hữu hình và vô hình thuộc về vốn cố định gồm: giá trị của các loại t liệu lao động chủ yếu nh : Phơng tiện vận tải nhà cửa và vật kiến trúc, các máy móc thiết bị là những t…

liệu có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài.

+Vốn lu động : Là biểu hiện bằng tiền của tàI sản lu động nằm trong lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực lu thông. Vốn lu động bao gồm những dụng cụ có giá

Một phần của tài liệu Tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp (Trang 40 - 57)