Biểu đồ 2.1: Lượng vốn huy động qua các năm

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hạ Long.docx (Trang 35 - 40)

70.Thu nhập HĐ từ tín dụng 73.638.041 101.718.24 3 55.348.643 71. Thu nhập từ HĐ dịch vụ 426.318 1.024.88 7 368.445 711.Thu nhập từ dịch vụ th.toán 409.507 824.577 363.227 712.Thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh 6.383 198.872 3.333

713.Thu nhập từ d.vụ ngân quỹ 295 200 572

719.Thu nhập khác 10.131 123.679 807 72. Th.nhập từ HĐ k.doanh ngtệ 109.931 88.79 8 22.912 79.Thu nhập khác 74.385 3.515.23 3 10.764.607 8. CHI 65.185.583 95.142.89 6 55.552.904

80. Chi phí từ hoạt đông tín dụng 59.667.207 85.146.97 9

48.338.423 801. Trả lãi tiền gửi 30.894.093 33.885.191 14.887.230

802. Trả lãi tiền vay 24.252.584 68.608 33.336.138

803. Trả lãi p.hành giấy tờ có giá 4.497.201 49.590.850 115.054

809. Chi phí khác 23.327 585 243

81. Chi phí từ hoạt động dịch vụ 31.795 63.184 40.370

82. Chi phí từ HĐ k.doanh ng.hối 22.747 2.066 3.915

85. Chi phí cho nhân viên 1.400.316 1.797.233 837.119

86. Chi phí cho hoạt đông quản lí 1.069.420 1.493.077 640.102

87. Chi phí về tài sản 1.357.150 1.542.807 913.617

88. Chi phí dự phòng, bảo toàn 1.636.946 5.088.459 3.781.583

CHÊNH LỆCH THU CHI 9.063.093 11.204.266 10.951.704

( Nguồn: Báo Cáo Tổng kết hoạt động NHNo & PTNT Hạ Long các năm 2006, 2007, và tháng 6 năm 2008)

Nguồn thu có xu hướng tăng dần theo các năm: Năm 2006 là 74.248.676 nghìn VNĐ và đến năm 2007 con số này đã tăng lên là 106.347.162 tức là đã tăng lên đến 32.125.486 nghìn VNĐ, tăng gần 50%, sang 6 tháng đầu năm 2008 là 66.504.608, chỉ nửa năm mà doanh số đã băng 2/3 so với cùng kỳ năm ngoái.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng doanh thu. Đây là hoạt động kinh doanh cơ bản và chủ đạo nhất của ngân hàng. Điều này thể hiện rất rõ bởi những năm vừa qua NHNo & PTNT Hạ Long đã rất chú trọng đến vấn đề cho vay, các hoạt động liên quan đến cho vay để thu lơịư nhuận. bên cạnh đó hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng cũng rất phát triển, đem lại nguồn thu nhập khá lớn cho ngân hàng.

Ngân hàng cũng đã đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán, nghiệp vụ chuyển tiền điện tử cũng đã đem lại cho ngân hàng nhưng nguồn lợi nhuận khổng lồ.

Đối lập với nghiệp vụ thu, nguồn chi trong ngân hàng cũng khá lớn, khi huy đọng vốn trên thị trường, ngân hàng phải trả lãi cho các nguồn vốn đó, rồi nghiệp vụ chuyển đổi kỳ hạn nguồn vốn để đem cho vay, chi phí cho hoạt dộng dịch vụ cũng khá lớn. Doanh số chi theo các năm cũng tăng dần,năm 2007 đã tăng so với 2006 gần 30 tỷ VNĐ, đến 6 tháng đấu năm 2008 chi ra đã là hơn 55 tỷ.

Tuy nhiên chi tăng thì thu cũng tăng, đảm bảo cho lợi nhuận của ngân hàng luôn đựoc giữ vững.

Năm 2006 là: 9.063.093 nghìn VNĐ Năm 2007 là: 11.204.266 nghìn VNĐ

Và 6 tháng đầu năm 2008 là: 10.951.704 nghìn VNĐ

Lợi nhuận năm 2007 tăng 2,2 tỷ tức là đã tăng lên 24,4%. Đến đầu năm 2008 thì lợi nhuận thu được gần băng lợi nhuận năm trứơc. Đây chính là thời

kỳ nước ta vừa gia nhập WTO, lĩnh vực ngân hàng được chuyển biến mạnh mẽ. Ngân hàng đã tích cực thay đổi phương hướng làm việc, đẩy mạnh và nâng cao công nghệ, phát triển thị trường, quảng bá hình ảnh, sự cống hiến hết mình của chị em cán bộ công nhân viên trong ngành. Đây chính là điều kiện và cơ hội để ngân hàng khẳng định vị thế của mình trên thương trường.

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Luôn xác định là hoạt động cơ sở, ngay từ khi thành lập, NHNo & PTNT Hạ Long đã tập trung vào hoạt động huy động vốn, thành tựu đã đạt như sau:

Bảng 2.3: Bảng thống kê nguồn vốn thời kỳ 2006-2008

( Đơn vị :triệu VNĐ)

Năm 2005 2006 2007 2008

Số vồn huy động 610.702 553.235 513.880 774.520 Tổng nguồn vốn 615.998 569.328 536.224 794.719

Tỷ trọng 99,14% 97,17% 96,83% 97,46%

( Nguồn báo cáo tài chính NHNH&PTNT HBT)

Phần lớn nguồn vồn của ngân hàng là vốn được huy động mới, và biến

động không đồng đều qua các năm. Năm 2005 lượng vốn huy động được là 615.702 triệu VNĐ và chiếm 99,14% , như vậy tỷ lệ vốn chủ sở hữu và các nguồn khác chiếm tỷ lệ vô cùng nhỏ.

Tuy nhiên đến năm 2006, 2007 thì số lượng vốn huy động được lại thấp hơn, điều này có thể giải thích là do tình hình kinh tế nước ta trong thời kỳ này đang gặp một số khó khăn, chưa chú trọng nhiều vào mảng ngân hàng tài chính. Người dân có thói quen cất trữ tiền tại nhà hoặc cất trữ bằng kim khí đá quý khác, một số lượng khác đang chú trọng vào đầu tư nhỏ lẻ. Tỷ lệ vốn huy động được năm 2007 là 513.880 triệu VNĐ và chỉ chiếm 96,83%, còn lại là vốn chủ và các nguồn khác.

Tuy nhiên đến năm 2008, tình hình như bước sang một thời kỳ mới, lượng vốn đầu tư tăng vọt lên 774.520 triệu VND tưc là tăng so với năm 2007 là 260.640 triệu, tăng lên gần gấp rưỡi. Đây là thời kỳ nước ta vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, cơ cấu ngành được thay đổi rõ rệt, ngân hàng được chú trọng hàng đầu, là đầu não của nền kinh tế.

2.2.2.Hoạt động sử dụng vốn

Huy động vốn là điều kiện để ngân hàng có thể tiến hành hoạt động còn cho vay lại là cơ sở nuôi sống ngân hàng và để ngân hàng phát triển được. hoạt động cho vay chính là tình hình phát triển củ ngân hàng.

Bên cạnh đó, các hoạt động của ngân hàng như hoạt động bảo lãnh, hoạt động đầu tư, hoạt động…cũng là những hoạt động thế mạnh của ngân hàng.

Sau đây là bảng số liệu về tình hình sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng, một hoạt động chính của ngân hàng:

Bảng 2.4:Tình hình hoạt động tín dụng năm 2006-2008 (Đơn vị: nghìn VNĐ) Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 1.Thu nhập từ HĐ tín dụng 73.638.041 101.718.243 179.348.652 So với Tổng thu 99,18 % 95,65 % 97,73 % 2. Chi phí cho HĐ tín dụng 59.667.207 85.146.979 158.338.572 So với Tổng chi 91,53 % 89,51 % 82,74 % 3. Chênh lệch Thu-Chi 13.970.834 16.571.264 21.010.053

Thay đổi so với năm 2006 0 +2.600.430 +7.039.219

( Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động NHNN&PTNT HBT)

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy được hiệu quả của vấn đề sử dụng vốn của Ngân hàng. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và gần như chiếm toàn bộ khoản thu của ngân hàng.

Ngân hàng luôn thúc đẩy việc cho vay với các khách hàng lớn, khách hàng truyền thống của ngân hàng. Một ưu thế mà không phải ngân hàng nào cũng có được đó chính là sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Các khách hàng cá nhân trên địa bàn mỗi khi cò nhu cầu vay vốn thường đến đây, họ được phục vụ tân tình và chu đáo, thoả mãn được nhu cầu và mong muốn của họ.

Bên cạnh đó cũng có thể kể đến công tác hoạt động kinh doanh vốn ở ngân hàng luôn được đề cao, đội ngũ cán bộ có trình độ, công tác thẩm định, điều tra, làm việc với khách hàng luôn theo một quy trình cụ thể và hiệu quả cao.

Trong thời gian cuối năm 2008, chỉ thị tạm ngừng cho vay đối với các khách hàng mới làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, một số hợp đồng của khách hàng mới rất tiềm năng đã phải huỷ bỏ. Tuy nhiên không vì

thế mà doanh thu giảm, ngân hàng có điều kiện hơn trong chăm sóc các khách hàng truyền thống và thu các khoản nợ trước đây.

2.2.3 Hoạt động trung gian khác

Ngoài hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, các hoạt động dịch vụ của ngân hàng cũng được đẩy mạnh. Hoạt động bảo lãnh được tiến hành mạnh mẽ, trong những năm vừa qua, một số lớn các hợp đồng bảo lãnh được ký kết và thực hiện và đã đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng.

Bên cạnh đó, hoạt động thanh toán quốc tế cũng là thế mạnh của ngân hàng. Nhưng tháng cuối năm, biến động mạnh về tỷ giá gây bất lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nhưng ngân hàng vẫn luôn giữ được thế mạnh của mình.

2.3 Thực trạng huy động vốn tại NHNo & PTNT Hạ Long

2.3.1 Huy động vốn theo thời gian

Trong quá trình huy động vốn, Agribank chia thời gian huy động vốn theo 3 loại kỳ hạn:

- Huy động vốn không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn, Tiền gửi thanh toán

- Huy động vốn có kỳ hạn < 12 tháng: Những loại tiền gửi cò kỳ hạn từ dưới 12 tháng, các loại giấy tờ có giá khác

- Huy động vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: Những loại tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng, các loại giấy tờ có giá, giấy nợ nhiều hơn 12 tháng

Sau đây là bảng thống kê tình hình huy động vốn theo kỳ hạn trong 3 năm gần đây:

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hạ Long.docx (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w