Chiến lược quyền chọn bán bảo vệ.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập QUẢN TRỊ rủi RO tài CHÍNH (Trang 34 - 63)

Quyền chọn mua đảm bảo so với sở hữu tài

3.6. Chiến lược quyền chọn bán bảo vệ.

80 Quyền chọn bán bảo vệ so với sở hữu tài sản60 60 40 20 0 -20 -40 -60 -80 -100

Lợi nhuận khi sở hữu tài sản: = ST – S0

Lợi nhuận chiến lược mua quyền chọn bán: = max(0,X-ST ) – FV(P)

Lợi nhuận chiến lược quyền chọn bán bảo vệ: = ST – S0 + max(0,X-ST ) – FV(P)

- Nếu ST > X: = ST – S0 – FV(P) - Nếu ST < X: = X– S0 – FV(P)

Điểm hòa vốn của chiến lược:

Nhận xét:

ST*= S0 + FV(P)

- Điểm hòa vốn của chiến lược quyền chọn bán bảo vệ cao hơn so với chiến lược chỉ sở hữu tài sản một khoảng, đó là mức phí bỏ ra để mua quyền chọn bán.

- S0 và X: nếu chọn quyền chọn bán có X cao thì phí bỏ ra nhiều, giá hòa vốn sẽ cao hơn nhiều, trong vùng giá thấp bất lợi vẫn đảm bảo được mức lỗ cố định mà không lỗ càng sâu khi giá càng xuống thấp, nhưng so với chiến lược có X thấp hơn thì mức lỗ cố định cao hơn, bù lại, khi giá trong vùng có lợi, lợi nhuận vẫn tăng theo giá tăng nhưng so với chiến lược chỉ sở hữu tài sản thì mức lời thấp hơn 1 khoảng (phí P), chiến lược có X càng cao thì P càng cao nên mức lời thấp hơn càng nhiều.

- Lợi nhuận thấp nhất: X– S0 – FV(P)

- So với việc mua quyền chọn bán: mức lợi nhuận thấp nhất là X– S0 – FV(P), có thể cao hơn hoặc thấp hơn mức phí bỏ ra mua quyền chọn bán P

Vậy: chiến lược này sẽ bảo vệ nhà đầu tư trong vùng giá thấp, tức mức lỗ bị giới hạn trong vùng giá thấp.

Câu hỏi và bài tập

Dữ liệu cho câu 1 đến câu 11: Thông tin chứng khoán A như sau: hiện tại là ngày 6 tháng 7, giá hiện tại của tài sản cơ sở là 165 USD, giá quyền chọn niêm yết như sau

Giá thực hiện Tháng 7 155 160 165 170

1. Chiến lược mua quyền chọn mua tháng 7, với mong muốn hạn chế khoản lỗ tối đa của chiến lược thì chọn mua quyền chọn với mức giá thực hiện nào? Nếu chọn mức giá này, khoản lỗ tối đa của chiến lược

là bao nhiêu? Điểm hòa vốn tại mức giá nào? Chênh lệch với chiến lược có mức lỗ tối đa cao nhất bao nhiêu? Chênh lệch điểm hòa vốn.

2. Chiến lược mua quyền chọn mua tháng 9, với mong muốn tối đa lợi nhuận đạt được khi giá thị trường tăng cao thì chọn mua quyền chọn với mức giá thực hiện nào? Nếu chọn mức giá này, khoản lỗ tối đa của chiến lược là bao nhiêu? Điểm hòa vốn tại mức giá nào? Chênh lệch với chiến lược có mức lỗ tối đa thấp nhất bao nhiêu? Chênh lệch điểm hòa vốn.

3. Chiến lược bán quyền chọn mua thời gian thực hiện tháng 8, nếu mục tiêu tối đa khoản lợi nhuận thì bán tại mức giá thực hiện nào? Tại mức giá thuộc khoảng nào thì đạt được lợi nhuận này? Chiến lược hòa vốn khi giá thị trường bao nhiêu?

4. Chiến lược bán quyền chọn mua thời gian thực hiện tháng 7, nếu mục tiêu tối thiểu những khoản lỗ

5. Trong các quyền chọn bán tháng 8, quyền chọn nào mang lại lợi nhuận tiềm năng cao nhất khi thực hiện chiến lược mua quyền chọn bán? Với quyền chọn này, giá hòa vốn là bao nhiêu? Mức lỗ tối đa của chiến lược?

6. Trong các quyền chọn bán tháng 7, chiến lược mua quyền chọn có mức lỗ tối đa thấp nhất? Tại mức giá thực hiện này, mức lỗ tối đa bao nhiêu? Giá hòa vốn?

7. Đối với chiến lược bán quyền chọn bán tháng 9, quyền chọn bán nào mang lại lợi nhuận tối đa cao

nhất? Đối với chiến lược này, lợi nhuận tối đa đạt được bao nhiêu? Điểm hòa vốn tại mức giá thị trường bao nhiêu? So với quyền chọn có mức lợi nhuận tối đa thấp nhất thì lợi nhuận tối đa chênh lệch bao nhiêu?

8. Với mục tiêu tối thiểu khoản lỗ tiềm năng khi bán quyền chọn bán tháng 7 thì đâu là lựa chọn? Với lựa chọn này, mức giá thị trường làm cho chiến lược hòa vốn? Lợi nhuận tối đa của chiến lược này?

9. Bạn vừa mua 1 chứng khoán A. Trên thị trường phái sinh chỉ có sản phẩm quyền chọn, bạn có thể

bảo hiểm rủi ro giảm giá chứng khoán của bạn bằng chiến lược nào?

10. Với giá mua chứng khoán A bạn đã mua hôm nay 165 USD, nếu bạn thực hiện chiến lược quyền chọn mua đảm bảo, bạn thực hiện như thế nào? Tính lợi nhuận tối đa đối với chiến lược quyền chọn mua đảm bảo khi bạn thực hiện lần lược từng quyền chọn mua có trên bảng giá. Với mục tiêu tối đa lợi nhuận tối đa tiềm năng của chiến lược, lựa chọn của bạn là gì? Nếu kỳ vọng giảm mức lỗ, bạn sẽ bán quyền chọn mua có giá thực hiện và phí bán bao nhiêu? Tìm điểm hòa vốn của chiến lược ứng với từng quyền chọn mua trên bảng giá.

11. Khi bạn đã mua chứng khoán A với giá 165 USD, bạn thực hiện bảo hiểm rủi ro giảm giá chứng khoán bằng cách mua 1 quyền chọn bán chứng khoán A này trên thị trường. Với bảng giá đang có trên thị trường được trình bày ở trên, bạn tính mức lỗ tối đa của chiến lược nếu bạn thực hiện ứng với từng thông tin quyền chọn bán có được. Nếu mục tiêu là hạn chế mức lỗ tối đa, bạn sẽ chọn quyền chọn nào? Nếu bạn kỳ vọng thu nhập cao khi giá thị trường tăng cao, bạn sẽ lựa chọn mua quyền chọn bán nào? Tính mức giá hòa vốn trong chiến lược của ứng với từng quyền chọn bạn có thông tin ở bảng.

12. Giá giao ngay của DFG là 110.000 VND/cổ phiếu và có độ biến động là 15%. Lãi suất phi rủi ro là

5%/năm

a. Tính phí của hợp đồng quyền chọn mua Châu Âu biết rằng thời gian đến ngày đáo hạn là 12 tháng. Giả định rằng công ty sẽ không trả cổ tức trong thời gian này và giá thực hiện là 125.000 VND/cổ phiếu. (nhị phân 1 thời kỳ)

b. Tính lợi nhuận của mua quyền chọn mua, giả định rằng vào ngày đáo hạn, giá giao ngay của DFG

là 140.000VND/cổ phiếu.

13. Giả định một cổ phiếu có giá giao ngay trên thị trường là 20.000VND/cổ phiếu và có sự biến động

là 15%/năm

b. Tính lợi nhuận của bán quyền chọn bán, giả định rằng vào ngày đáo hạn, giá giao ngay của cổ phiếu này là 15.000

14. Ngày hôm nay bạn mua cổ phiếu XZY với giá là 39.000 VND và dự định sỡ hữu dài hạn vì tin tưởng rằng giá cổ phiếu sẽ tang trưởng mạnh mẽ trong dài hạn. Tuy nhiên, bạn nhận thấy rằng cổ phiếu sẽ đi ngang

trong ngắn hạn và quyết định bán quyền chọn mua của phiếu XZY là 3.200 VND để được phí, với giá thực hiện là 45.000 VND và thời gian đến ngày đáo hạn là 06 tháng.

Vào ngày đáo hạn, tính lợi nhuận của bạn nếu:

a. Gía giao ngay của XZY vào ngày đáo hạn là 52.000 VND b. Giá giao ngay của XZY vào ngày đáo hạn là 30.000 VND

15. Ngày hôm nay bạn mua cổ phiếu XZY với giá là 22.000 VND và dự định sỡ hữu dài hạn. Bạn nhận

định rằng cổ phiếu có về dài hạn thì sẽ tang giá, tuy nhiên sẽ giảm giá trong ngắn hạn vì hiện tại thị trường đang tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, quyết định mua quyền chọn bán của phiếu XZY là 1.200 VND, với giá thực hiện là 26.000 VND và thời gian đến ngày đáo hạn là 3 tháng.

Vào ngày đáo hạn, tính lợi nhuận của bạn nếu:

a. Gía giao ngay của XZY vào ngày đáo hạn là 30.000 VND b. Giá giao ngay của XZY vào ngày đáo hạn là 15.000 VND

PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU1. Mô tả và định giá hợp đồng 1. Mô tả và định giá hợp đồng

kỳ hạn. 1.1. Mô tả hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng được ký bởi 2 bên tham gia hợp đồng: bên bán kỳ hạn và bên mua kỳ hạn. Tại thời điểm ký kết, 2 bên sẽ thỏa thuận về các vấn đề sau:

- Loại hàng hóa sẽ giao dịch.

- Ngày thực hiện giao dịch trong tương lai. - Khối lượng giao dịch.

- Giá giao dịch.

Hiện tại, 2 bên ký kết hợp đồng mà không thực hiện bất cứ giao dịch nào. Đến ngày thực hiện giao dịch được ghi trong hợp đồng, 2 bên sẽ phải tiến hành giao dịch căn cứ theo thông tin đã thỏa thuân trong hợp đồng.

Cho dù giá trên thị trường như thế nào thì 2 bên phải thực hiện theo giá kỳ hạn, là giá được thỏa thuận trên hợp đồng kỳ hạn.

Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng là nghĩa vụ bắt buộc đối với 2 bên. Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng OTC.

Ưu điểm: được thiết kế theo nhu cầu của 2 bên, tính bảo mật cao Nhược điểm:

- Khó xác định quy mô thị trường - Tồn tại bất cân xứng thông tin cao - Rủi ro tín dụng cao

1.2.Định giá kỳ hạn.

Với trường hợp ghép lãi định kỳ: F=S0(1+r)T Khi ghép lãi liên tục: F=S0erT

Đối với tiền tệ: F=S0e(rDC-r

FC)T

Đối với trường hợp có phát sinh benefit và chi phí trong khoản thời gian hợp đồng tồn tại, ghép lãi định kỳ: = ( 0 − 0( ) + 0( )) ∗ (1 + )

Đối với trường hợp có phát sinh benefit và chi phí trong khoản thời gian hợp đồng tồn tại, ghép lãi liên tục: = ( 0 − 0( ) + 0( )) ∗ ∗ Trong đó:

- F: giá kỳ hạn

- S0: giá giao ngay tại thời điểm 0 - T: thời gian

- r: lãi suất

- rDC: lãi suất đồng nội tệ - rFC: lãi suất đồng ngoại tệ

- PV0(benefit): giá trị tại thời điểm 0 của các khoản benefit - PV0(cost): giá trị tại thời điểm 0 của các khoản chi phí

1.3.Xác định giá trị hợp đồng kỳ hạn

Tại thời điểm 0 thì hợp đồng kỳ hạn có giá trị bằng 0, tức không bên nào có lợi hơn so với bên nào của hợp đồng. Tức, V0 = 0

Tại thời điểm t, hợp đồng có giá trị: Vt = (St – PVt(benefit) + PVt(cost)) – F0e-r ∆T Trong đó:

- Vt: giá trị hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t - St: giá giao ngay tại t

- PVt(benefit): hiện giá tại t của các khoản benefit - PVt(cost): hiện giá tại t của các khoản chi phí

- F0: giá kỳ hạn đã được xác định tại thời điểm bắt đầu. - ∆T: khoảng thời gian từ t đến đáo hạn.

Tại thời điểm đáo hạn: VT (long) = ST – F VT (short) = - VT (long) Trong đó:

- VT (long): giá trị hợp đồng tại T đối với người mua kỳ hạn. - VT (short): giá trị hợp đồng tại T đối với người bán kỳ hạn.

Ví dụ 1: Giá giao ngay hiện tại của USD là 22.700VNĐ, lãi suất đồng VNĐ là 8%/năm, lãi suất đồng USD là 3%/năm. Hãy tính giá kỳ hạn 6 tháng của USD

Bài giải:

Fo,T = Soe(rVNĐ –r

USD)

= 22.700e(8%-3%)*6/12 = 23.863,85 VND

Ví dụ 2: Giá giao ngay gạo là 12 triệu/tấn. Hãy tính giá kỳ hạn 8 tháng của gạo, biết rằng lãi suất phi rủi ro 5%/năm, chi phí lưu trữ phát sinh vào tháng thứ 3 kể từ ngày hợp đồng được ký kết và chi phí này là 500 ngàn/tấn. Tính giá trị của hợp đồng tại thời điểm tháng thứ 2, biết rằng giá gạo giao ngay tại thời điểm này là 15 triệu/tấn.

Bài giải:

Giá hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm ngày hôm nay

Fo,T = (S0 – PV (benefit) + PV (cost))ert

Fo,T = (12.000.000 + 500.000e-5%*3/12)*e5%*8/12 Fo,T = 12.917.267 VNĐ

Giá trị hợp đồng tại thời điểm 02 tháng sau Vt = (St – PVt(benefit) + PVt(cost)) – F0e-r ∆T

V2 = (15.000.000 + 500.000*e-5%*1/12) -12.917.267*e-5%*6/12 V2 = 2.899.582 VNĐ

Ví dụ 3: Giá giao ngay cổ phiếu A là 25 ngàn. Hãy tính giá kỳ hạn 2 năm của cổ phiếu A, biết rằng lãi suất phi rủi ro là 5%, cổ phiếu này ước tính nhận cổ tức 1.500 và 1.800 vào tháng thứ 6 và tháng thứ 18 sau khi hợp đồng được ký kết. Tính giá trị hợp đồng tại ngày bắt đầu này. Tính giá trị của hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm 5 tháng sau ngày ký hợp đồng, biết rằng giá cổ phiếu A là 18 ngàn. Tính giá trị của hợp đồng này tại thời điểm đáo hạn, biết rằng giá giao ngay tại thời điểm này là 22 ngàn

Bài giải:

Xác định giá kỳ hạn ngày hôm nay

Fo,T = (S0 – PV (benefit) + PV (cost))ert

Fo,T = (25.000 - 1.500*e-5%*6/12 - 1.800*e-5%*18/12)e5%*24/12

Fo,T = 24.166,88 VNĐ

Giá trị hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm 05 tháng sau

Vt = (St – PVt(benefit) + PVt(cost)) – F0e-r ∆T

V5 = (18.000 - 1.500*e-5%*1/12 - 1.800*e-5%*13/12) - 24.166,88*e-5%*19/12 = –7.526,30 VNĐ Giá trị hợp đồng tại thời điểm đáo hạn

Giá trị hợp đồng = ST – F0,T = 22.000 – 24.166,88 = –2.166,88 VNĐ

2. Mô tả và định giá hợp đồng giao sau 2.1. Mô tả hợp đồng kỳ hạn giao sau 2.1. Mô tả hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng giao sau là chuẩn hóa của hợp đồng kỳ hạn và được giao dịch trên sàn giao dịch tập trung. Hợp đồng giao sau chuẩn hóa về:

- Loại hàng hóa: là hàng hóa phổ biến, có khả năng dự trữ như các loại nông sản, kim loại, bênh cạnh đó là tài sản tài chính, thời tiết ….

- Số lượng hàng hóa trên mỗi hợp đồng - Yêu cầu chất lượng mỗi hàng hóa - Thời gian thực hiện hợp đồng - Địa điểm giao hàng

Chủ thể tạo lập phải là chủ thể được xếp hạn tín nhiệm cao, có thực hiện thanh toán bù trừ hàng ngày thông qua trung tâm thanh toán, phải ký quỹ ban đầu, và khi mức ký quỹ xuống thấp hơn mức ký quỹ duy trì thì phải bổ sung tiền để đưa về mức ký quỹ ban đầu.

Minh họa biến động giá giao sau của các hợp đồng giao sau bắp:

Giá Bắp

Ngày

3/31/2016 3/30/2016 3/29/2016 3/28/2016 3/24/2016 3/23/2016 3/22/2016 3/21/2016 3/18/2016 3/17/2016 3/16/2016 3/15/2016 3/14/2016 3/11/2016 3/10/2016 3/9/2016 3/8/2016 3/7/2016 37

Minh họa giá giao sau các hợp đồng giao sau vàng:

2.2. Định giá giao sau

Xác định giá giao sau tại thời điểm ban đầu:

Đối với trường hợp có phát sinh benefit và chi phí trong khoản thời gian hợp đồng tồn tại, ghép lãi định kỳ = ( 0 − 0( ) + 0( )) ∗ (1 + )

Đối với trường hợp có phát sinh benefit và chi phí trong khoản thời gian hợp đồng tồn tại, ghép lãi liên tục:

= ( 0 − 0( ) + 0( )) ∗ ∗

- F: giá giao sau

- S0: giá giao ngay tại thời điểm 0 - T: thời gian

- r: lãi suất

- PV0(benefit): giá trị tại thời điểm 0 của các khoản benefit - PV0(cost): giá trị tại thời điểm 0 của các khoản chi phí

Suốt thời gian tồn tại: giá giao sau được xác định dựa trên cung cầu thị trường.

Tại thời điểm đáo hạn, giá áp dụng là giá giao sau, giá giao sau và giao ngay tại thời điểm đáo hạn có xu hướng hội tụ.

2.3. Giao dịch giao sau:

- Mở tài khoản có đặt cọc tối thiểu: là số ký quỹ được quy định trên mỗi hợp đồng, gọi là mức ký quỹ ban đầu.

- Đặt lệnh mua, bán

- Ký quỹ ban đầu: tiền đặt cọc ngày đầu giao dịch

- Ký quỹ duy trì: khi tiền quỹ xuống đến mức duy trì thì bổ sung để đưa về mức tối thiểu ban đầu.

- Xác định giá thanh toán:

- Việc thanh toán hàng ngày dựa trên giá thanh toán hôm nay và ngày kế trước Ví dụ hợp đồng Bảng Anh.

Ngày Giá thanh toán

1 2 3 4 5 39

Hợp đồng tương lai Hệ số nhân

Số lượng hợp đồng

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập QUẢN TRỊ rủi RO tài CHÍNH (Trang 34 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w