Nguyờn lý chung về mạch điều khiển tớn hiệu

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 12, 2 (Trang 42 - 46)

Khi thiết kế chế tạo một mạch điều khiển tín hiệu

ngời ta có thể thiết kế mạch phục vụ cho nhiều chức năng khác nhau

do đó cũng có thể có nhiều cách thiết kế khác nhau

nhng một mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thờng gặp có nguyên lý sau:

Hoạt động 3

Tìm hiểu nguyên lý chung về mạch điều khiển

Dựa vào so đồ nguyên lý nêu nguyên lý chung về mạch điều khiển?

Sau khi nhận lệnh báo hiệu từ một cảm biến, mạch điều khiển sẽ xử lý tín hiệu đã nhận, điều chế theo một nguyên tắc nào đó. Sau khi xử lý xong, tín hiệu đợc khuếch đại thành công suất hợp lý và đa tới khối chấp

hành. Khối chấp hành sẽ phát lệnh

báo hiệu bằng chuông, đèn, hàng chữ nổi, hoặc phát lệnh bảo bệ khi có sự cố.

1. Ví dụ 1

Mạch báo hiệu và bảo vệ hình 14 - 3 có nhiệm vụ thông báo và cắt điện, khi điện áp vợt quá ngỡng nguy hiểm (ví dụ 230V). Nguyên lý hoạt động của mạch nh sau:

Thế nào là mạch nhân lệnh? Thế nào là mạch xử lý? Thế nào là mạch khuếch đại? Thế nào là mạch chấp hành? Gv tổng hợp các câu trả lời sau đó đa ra nguyên lý mạch điều khiển tín hiệu

Hoạt động 4

Tìm hiểu nguyên lý làm việc của một mạch điều khiển Tác dụng của biến áp D, VR1,R1 C nằm trong mạch nhận lệnh Do R2 mạch xử lý T1,T2 Mạch khuếch đại Rơle mạch chấp hành

Sau khi giới thiệu toàn bộ các linh kiện trong mạch GV yêu cầu HS nêu tác dụng các linh kiện trong mạch sau đó nêu nguyên lý làm việc của mạch

Nhận lệnh Xử lý Chấp hành

Hình 14 - 2 : Sơ đồ khối một mạch điều khiển tín hiệu

Khi điện áp bằng 220V rơ le R không hút, tiếp điểm thờng kín R11 đóng điện cho tải. Khi điện áp vào

tăng cao, trên biến trở VR1 nhận một tín hiệu điện áp vợt quá ngỡng hiệu chỉnh của diod ổn áp , diod ổn áp cho phép dòng điên chạy qua. Hai tranzitor T1 và T2 nhận tín hiệu dòng điện chạy từ diod ổn áp, khuếch đại dòng điện này, cấp điện cho cuộn dây Role, rơ le hút làm mở tiếp điểm R11 cắt điện tải, đóng tiếp điểm R12 cho đèn sáng, chuông kêu cho biết rằng điện áp đang cao quá nên bị cắt điện.

Theo nguyên lý bảo vệ quá điện áp này chúng ta có thể làm mạch bảo vệ thấp điện áp

Chức năng các linh kiện :

BA – hạ điện áp từ 220V xuống 15V để nuôi mạch điều khiển.

D, C1 diod và tụ điện biến đổi từ điện xoay chiều thành điện một chiều nuôi mạch điều khiển.

VR1, R1 chỉnh ngỡng tác động khi

Trong phần này có thể nêu các câu hỏi sau:

Công dụng của biến áp? Công dụng của D,C1? Công dụng của VR1,R1? Công dụng của R2? Công dụng của R3? 15V 31 V BA D Do VR1 C R1 R2 R3 T1 Rơ le DH Chuông R11 R12 K T2 Ra tải Nhận lệnh Xử lí Khuyếch đại Chấp hành

quá áp.

Do, R2 đặt ngỡng tác động cho T1, T2.

R3 bảo vệ các tranzitor.

T1, T2 mạch điều khiển rơ le hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

R Rơ le đóng, cắt nguồn.

Công dụng của T1và T2? Công dụng của rơle ?

Bước 4: củng cố GV tổng kết đỏnh giỏ bài học nhấn mạnh trọng tõm của bài

Bước 5 :Giao nhiệm vụ về nhà yờu cầu HS học thuộc nội dung bài và xem trước nội dung bài sau

Tiết 15

Bài 15

MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA

* Mục tiờu

Biết được ứng dụng của mạch điện tưtrong điều khiển tốc độ động cơ điện 1pha Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt bằng triac

* Chuẩn bị

1. Chuẩn bị nội dung

Đọc kỹ bài 15 và cỏc tài liệu liờn quan

2. Chuẩn bị đồ dựng dạy học

Sơ đồ và mạch tực tế

* Tiến trỡnh giảng dạy

Bước 1

ổn định lớp

Bước 2

Kiểm tra bài cũ

1.Mạch điều khiển tớn hiệu là gỡ?

2.Vẽ Sơ đồ khối và nờu nguyờn lý mạch điều khiển tớn hiệu?

Bước 3

Giới thiệu bài mới

I. Khỏi niệm

Động cơ điện xoay chiều một pha (gọi tắt là

động cơ một pha) là động cơ điện xoay chiều không cổ góp đợc chạy bằng điện một pha. Loại động cơ điện này đợc sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và trong đời sống nh động cơ bơm nớc động cơ quạt động cơ trong các hệ thống tự động...Khi sử dụng loại động cơ này ngời ta thờng cần điều chỉnh tốc độ ví dụ nh quạt bàn ,quạt trần.

Hoạt động 1

Tìm hiểu động cơ điện

một pha

Gv giới thiệu sơ qua về động cơ điện 1 pha (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đó yêu cầu HS cho biết các phơng pháp thay đổi tốc độ quay của động cơ

Để điều khiển tốc độ động cơ một pha ngời ta có thể sử dụng các phơng pháp sau:

- Thay đổi số vòng dây của Stator. - Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở hay cuộn dây điện cảm.

- Điều khiển điện áp đa vào động cơ.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 12, 2 (Trang 42 - 46)