Các chi tiết của hộp giảm tốc:

Một phần của tài liệu Đồ án chi tiết máy (Trang 56 - 61)

a, Bulông vòng hoặc vòng móc:

Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, khi lắp ghép…) trên nắp và thân thường lắp thêm bulông vòng hoặc vòng móc.

Vật liệu dùng thép 20.

Với khoảng cách trục aw=208mm , tra bảng 18.3b Trọng lượng hộp giảm tốc: Q=800KG

Tra bảng 18.3a, xác định được kích thước bulông vòng:

Ren d

d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l  f b c x r r1 r2

b, chốt định vị:

Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép dùng hai chốt định vị. Nhờ có chốt định vị, khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ, do đó loại trừ được một trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng. Ta chọn chốt định vị là chốt côn. d cx450 3,2 1:50 Với : d = 10 (mm). c = 1,6 (mm) l = 30180 (mm)

c, Cửa thăm dầu:

Để thuận tiện trong khi sử dụng quan sát các phần trong hộp giảm tốc cũng nhƣ khi lắp và để đổ dầu

vào hộp, ta làm cửa thăm trên đỉnh hộp, trên nắp có nút thông hơi Có kích thước như sau:

lượng 10

0

75 150 100 125 - 87 12 M8x22 4

d, Nút thông hơi:

Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi thường được lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp.

Hình dạng và kích thước: A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27x 2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32 A1 C1

e, Nút tháo dầu:

Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và do bụi mài), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu. Kết cấu và kích thước của nút tháo dầu:

Theo bảng 18.7

Dùng nút tháo dầu trụ:

d b m f L c q D S D0

M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

Dùng để kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc, để đảm bảo mức dầu luôn ở mức cho phép để các chi tiết được bôi trơn tốt

PHẦN VIII: BÔI TRƠN, ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP

1. Bôi trơn:

Bôi trơn các bộ truyền trong hộp:

Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết máy bị gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc.

Do vận tốc vòng của bánh răng < 12 m/s, ta sử dụng phương pháp bôi trơn ngâm dầu.

Ta có vận tốc vòng của bánh răng nghiêng cấp chậm là v1=0,636(m/s) , bánh răng nghiêng cấp nhanh là v2=1,357(m/s). Theo bảng 18.11,với  b 470 1000 ta chọn

dầu có độ nhớt 80 11

Theo bảng 18.13, ta chọn dầu ôtô máy kéo AK – 20.

Bôi trơn ổ lăn:

Khi bôi trơn đúng kỹ thuật, nó sẽ bị mài mòn bởi vì chất bôi trơn sẽ giúp tránh không để các chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với nhau. Ma sát trong ổ sẽ giảm, khả năng chống mòn của ổ tăng lên, khả năng thoát nhiệt tốt hơn, bảo vệ bề mặt không bị gỉ, đồng thời giảm được tiếng ồn. Ta sử dụng mỡ bôi trơn bởi so với dầu

thì mỡ được giữ trong ổ dễ dàng hơn, đồng thời có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm. Mỡ có thể dùng cho ổ làm việc lâu dài, độ nhớt ít bị thay đổi khi nhiệt độ thay đổi nhiều. Theo bảng 15.15a, ta chọn loại mỡ có ký hiệu LGMT2. Mỡ tra vào ổ chiếm ½ thể tích của bộ phận ổ.

Để bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ ta dùng vòng phớt để lót kín bộ phận ổ. Ta sử dụng 2 vòng phớt tại đầu trục vào của hộp giảm tốc (vòng 1), trục ra của hộp giảm tốc (vòng 2). Theo bảng 15.17, ta có kích thước của rãnh lắp vòng phớt và vòng phớt:

d d1 d2 D a b S0

45 46 44 64 9 6,5 12

60 61,5 59 79 9 6,5 12

Một phần của tài liệu Đồ án chi tiết máy (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)