HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an tuan 26 (Trang 34 - 36)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2.HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

2. Kĩ năng

- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.

3. Thái độ- Tích cực, tự giác học tập - Tích cực, tự giác học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh - HS: Bộ dụng cụ lắp ghép 2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p)

- GV dẫn vào bài mới

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.

2. HĐ thực hành: (30p)* Mục tiêu: * Mục tiêu:

- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít.

- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Gọi tên, nhận dạng của các chi

tiết và dụng cụ.

- GV giới thiệu bộ lắp ghép mô hình KT của HS

+ Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết và chia làm mấy nhóm

+ Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?

- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp:có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2- 3 loại khác nhau.

- GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.

Nhóm 2 – Lớp

- HS quan sát bộ lắp ghép, đọc sách hướng dẫn

+ Có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính

+ HS đọc tên các chi tiết theo câu hỏi của GV

- HS thực hành theo nhóm

Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ - lê,

tua vít.

- GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK.

- Gọi 2- 3 HS lên lắp vít. - GV tổ chức HS thực hành.

- GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi:

+ Để tháo vít, em sử dụng cờ- lê và tua-vít như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho HS thực hành tháo vít.

- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.

+ Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.

- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) Cá nhân – Lớp - - HS quan sát - HS thực hiện. a. Lắp vít: b. Tháo vít:

+ Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua - vít ngược chiều kim đồng hồ. c. Lắp ghép một số chi tiết: - HS theo dõi và lắp ghép + Tấm lớn, tấm 3 lỗ, thanh chữ U dài, - HS quan sát.

- Tự đánh giá sp của mình và của bạn - Lắp ghép các chi tiết khác với SGK

KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT CÁC NGUỒN NHIỆT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.

2. Kĩ năng

- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,…

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng tiết kiệm chất đốt, sử dụng an toàn các nguồn nhiệt

* KNS: - Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt

- Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng NL chất đốt và ô nhiễm môi trường - Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra)

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt

* BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên * TKNL: HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng 1. Đồ dùng

- GV: Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột như sau:

Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra

khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phòng tránh

- HS: Hộp diêm, nến, bàn là.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p)

Trò chơi: Hộp quà bí mật

+ Bạn hãy nêu ví dụ về vật dẫn nhiệt ?

+ Bạn hãy nêu ví dụ về vật cách nhiệt,? + Bạn hãy nêu ứng dụng của chúng trong cuộc sống?

- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của GV

+ Vật dẫn nhiệt: thìa sắt, dây điện bằng nhôm, động,...

+ Vật cách nhiệt: thìa nhựa, thước nhựa,...

+ Nồi xoong làm từ chất dẫn nhiệt tốt để nấu chín nhanh hơn, quai nồi làm từ chất dẫn nhiệt kém để bảo đảm an toàn khi bắc nồi.

Một phần của tài liệu Giao an tuan 26 (Trang 34 - 36)