HUẾ CỔ VẾT TÍCH ĐẠO VÀ ĐỜ

Một phần của tài liệu GSVN_so_322 (Trang 33 - 34)

“Vestiges Religieux et Profanes du Vieux Hué” của Cố Ngôn (J. B. Roux) được chuyển dịch như một đóng góp nhỏ nhân dịp Kỷ Niệm 15 Năm Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II tôn phong 117 Hiển Thánh Tử Đạo Việt Nam (1988-2003) với tựa đề “Vết Tích Chứng Nhân Đức Tin Của Huế Cổ”. Nay, nhân Kỷ Niệm 20 Năm Tôn Phong Các Thánh Tử Đạo Việt Nam (1988-2008), một lần nữa tập sách được tái bản với đề tựa mới, “Vết Máu Trên Huế Cổ”.

...File kèm

HẠT NẮNG

Ngôi vị và sự ảnh hưởng của người gia trưởng trong gia đình ngay nay không còn như trong xã hội trước đây, theo như quan niệm Đông

phương về ngũ luân (1. Quân thần, 2. Phụ tử, 3. Phu phụ, 4. Huynh đệ,

5. Bằng hữu) – vua tôi, chồng vợ, cha con, anh em, bằng hữu; thời gian đã thay đổi và các mối quan hệ này đang biến đổi trong thế giới ngày càng phẳng hơn, các mối quan hệ từ gia đình đến ngoài xã hội phức tạp hơn nhiều, ngay cả ở trong các mối quan hệ đa phương, đa chiều và đa cực trong thế giới ảo. Nên vai trò nhận dạng, đồng cảm để định hướng, giáo dục và hòa nhập của người gia trưởng vào các mối quan hệ này ngày càng khó hơn. Tuy nhiên, hình ảnh người cha không thể lu mờ với thời gian và thiếu thích ứng với thời đại qua con đường tự hoàn thiện mình hơn, như trong Tân Ước Chúa đã nói “... anh em hãy nên hoàn thiện như cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện” (Mt. 5:48) và cụ thể hơn bằng dụ ngôn về hình ảnh tuyệt vời của người cha nhân từ, khoan dung trong bài phúc âm CN. IV Mùa chay, người cha mở rộng tâm hồn và vòng tay đón nhận những dị biệt, hiềm tị, thành kiến, bất đồng, nhỏ nhen để dung hòa các thái cực bằng tình thương vô điều kiện.

Một phần của tài liệu GSVN_so_322 (Trang 33 - 34)