Một số giải pháp

Một phần của tài liệu Tại Công ty cổ phần Dây lưới thép Nam Định (Trang 25 - 28)

1.Xây dựng quy trình hớng dẫn kỹ thuật cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Quy trình cần tinh giảm đến mức hợp lý nhất, loại bỏ những việc chồng chéo, chùng lặp giữa các tổ chức có liên quan đến việc tổ chức triển khai cổ phần hoá. Mỗi công đoạn cần quy định rõ ai làm trong thời gian bao lâu phải hoàn thành công việc của mình, đồng thời cấp trên cần quy định theo thời gian tối đa để hoàn thành cổ jphần hoá một doanh nghiệp. Xây dựng quy chế và hớng dẫn các biện pháp kỹ thuật khi xắp xếp và sử lý lao động, xác định giá trị thực tế ở doanh nghiệp, lập dự toán chi phí cổ phần hoá, lập phơng án u đãi cho ngời lao động tại doanh nghiệp cổ phần hoá, cơ cấu sở hữu trong Công ty Cổ phần

1. Công tác tổ chức bồi dỡng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi về cổ phần hoá. về cổ phần hoá.

Ngoài việc cần thiết huy động một lực lợng chuyên gia đủ năng lực chuyên trách công tác cổ phần hoá, giúp việc thờng xuyên cho ban chỉ đạo cổ phần hoá các cấp, phải bồi dỡng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi là hết sức quan trọng. Tiến trình cổ phần hoá không chỉ phụ thuộc vào đội ngũ các nhà hoạch định chủ trơng chính sách, kỹ thuật triển khai cổ phần hoá. Vấn đề là ở chỗ sau khi có chủ trơng chính sách và quy trình cổ phần hoá ai sẽ là ngời thực hiện trong thực tế.

2. Tạo môi trờng thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Bên cạch việc mở rộng môi trờng cổ phần hoá bằng các giải pháp tuyên truyền, phổ biến chính sách chủ trơng cụ thể về cổ phần hoá đến tận doanh nghiệp và tận ngời lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc thì nhà nớc sớm thành lập thị trờng chứng khoán thúc đẩy việc mua bán cổ phiếu của doanh nghiệp. đồng thời cần thành lập một số trung tâm dịch vụ t vấn về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, để trợ giúp cho việc triển khai cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc.

3. Tăng cờng hoạt động kiểm toán

Kiểm toán thực sự thúc đẩy quá trình cổ phần hoá nhanh hơn, tạo điều kiện cho Công ty cổ phần tham gia vào thị trờng chứng khoán. Các doanh nghiệp nhà n- ớc đợc cổ phần hoá hiện nay cha dùng kiểm toán thì sau này phải kiểm toán lại mới đủ điều kiện tham gia thị trờng chứng khoán vì trớc khi phát hành cổ phiếu theo thông lệ quốc tế sẽ phải tiến hành kiểm toán. Nâng cao trình độ và tăng c- ờng hoạt động kiểm toán đối với doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian tiến hành cổ phần hoá sẽ là giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cổ phần hoá trong giai đoạn hiện nay.

4. Giải pháp liên quan đến ngân hàng

Cần phải đa ra những cơ chế thích hợp buộc ngân hàng phải đối xử một cách công bằng giữa doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp nhà đã nớc cổ phần hoá. Đây là một giải pháp tạo tâm lý yên tâm cho các doanh nghiệp khi chuyển sang hoạt động ở một loaị hình doanh nghiệp khác. Một doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì ngoài vốn điều lệ cần phải huy động thêm nhiều nguồn vốn khác trong đó có vốn vay từ ngân hàng. Việc đảm bảo cho doanh nghiệp đợc tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thơng mại công ty tài chính,

các tổ chức tín dụng khác của nhà nớc theo cơ chế và lãi suất nh đã áp dụng với doanh nghiệp nhà nớc là việc cần làm, cần phải đợc thực thi trên thực tế để khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia vào công tác cổ phần hoá.

5. Giải pháp về vấn đề liên quan đến tài chính

- Vấn đề đăng ký lệ phí kinh doanh: Bộ tài chính nên sửa lại theo hớng dẫn miễn thu nh đã quy định đối với lệ phí trớc bạ. Quy định này sẽ thu hút đợc sự chú ý quan tâm của doanh nghiệp, từ đó sẽ làm tăng nhanh quá trình cổ phần hoá.

- Tiền bán cổ phiếu đến nay vẫn cha đợc sử dụng ngay trong khi đó nhu cầu vốn của doanh nghiệp laị rất cấp bách vì thế cần xem xét hớng dẫn một cách cụ thể việc sử dụng số tiền bán cổ phiếu để phát triển doanh nghiệp. Có thể bằng cách nhà nớc sử dụng số tiền bán cổ phiếu cho doanh nghiệp vay với lãi suất u đãi. Nó vừa giải quyết đợc vấn đề giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh mà nhà nớc cũng có đợc một nguồn lợi từ lãi suất của số vốn đã cho doanh nghiệp vay.

6. Giải pháp đối với ngời lao động và quyền lợi của họ

- Giải pháp về vấn đề lao động dôi d trong doanh nghiệp

Trớc hết là doanh nghiệp tự sắp xếp. Doanh nghiệp phải lập phơng án kế hoạch đề suất số lao động hiện tại không phù hợp với lao động sản xuất kinh doanh cần đợc sử lý:

+ Đào tạo lại và bố trí việc làm mới cho họ. Đây là biện pháp tích cực nhất để đảm bảo cho ngời lao động có cuộc sống ổn định thu nhập ổn định.

+ Nếu không thì phải tạo điều kiện cho họ đợc hởng chế độ nghỉ sớm để họ có thể ra ngoài làm việc theo khả năng của mình. Đây là một giải pháp cần thiết góp phần ổn định xã hội.

- Giải quyết tình hình công nợ của các doanh nghiệp nhà nớc thông qua quỹ hỗ trợ cũng là một giải pháp cho ngời lao động.

Thật vậy hiện tợng nợ nần trong các doanh nghiệp khá nghiêm trọng, thậm chí có trờng hợp nợ phải trả lớn hơn cả tài sản thực tế của doanh nghiệp. Nhng nhiều doanh nghệp vẫn còn có thị trờng tiêu thụ, vẫn còn có khả năng vực dậy đợc nếu có sự hỗ trợ về tài chính.Duy trì đợc doanh nghiệp cũng có nghĩa là duy trì đợc công ăn việc làm cho ngời lao động, đóng góp cho ngân sách ổn định tình hình xã hội.

7. Giải pháp về nâng cao chất lợng sản phẩm

Trong thị trờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt nh hiện nay để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải quan tâm đến rất nhiều vấn đề. Trong đó vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm luôn đợc các doanh nghiệp coi trọng và đặt lên hàng đầu. Đối với Công ty Cổ phần Dây lới thép Nam Định để nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

- Công ty cần cải tiến công tác tổ chức sản xuất nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân viên bằng cách đào tạo và đào tạo lại, tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề, tổ chức các cuộc thi nhằm phát huy sáng kiến kỹ thuật, khơi dậy tiềm năng trong mỗi con ngời làm cho họ gắn bó và công hiến tài

năng cho Công ty. Bên cạnh đó Công ty cần phải có chế độ u đãi, khen th- ởng thích đáng đối với công nhân viêcn.

- Tăng cờng công tác quản lý chất lợng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất.

Muốn làm tốt công tác này Công ty phải tăng cờng hơn nữa việc kiểm định chất lợng sản phẩm, ràng buộc trách nhiệm của từng bộ phận và từng cá nhân ngời lao động đối vơí chất lợng sản phẩm. Nếu sản phẩm làm ra kém chất lợng, không đảm bảo kỹ thuật quy định thì bộ phận cá nhân làm ra sản phẩm đó phải chịu trách nhiệm. Ngợc lại nếu bộ jphận cá nhân nào có thành tích trong việc tiết kiệm chi phí nâng cao chất lợng sản phẩm thì sẽ đợc khen thởng xứng đáng. Chỉ có ràng buộc trách nhiệm với lợi ích kinh tế thì mới khuyến khích việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Để nâng cao chất lợng sản phẩm, nếu chỉ có yếu tố con ngời thì cha đủ. Do đó Công ty cần quan tâm đến hệ thống máy móc để sản xuất ra sản phẩm

8. Giải pháp về áp dụng tin học vào sản xuất kinh doanh

Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc áp dụng tin học vào công tác quản lý, sản xuất kinh doanh, giao dịch với bên ngoài ngày càng cần thiết.

Thật vậy việc tổ chức trang bị và ứng dụng thành tựu Công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh ngày nay không chỉ đáp ứng nhu cầu thông tin một cách nhanh nhất, chính xác nhất mà còn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao vị thế của Công ty trên thơng trờng. Để làm đợc điều này Công ty nên xem xét các hớng giải quyết sau:

- Tổ chức trang bị máy tính cho các phòng ban có chức năng quản lý, các quầy hàng.

- Thực hiện đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên hiểu biết và sử dụng tốt tin học để ứng dụng vào sản xuất kinh doanh

- Tổ chức nối mạng giữa các bộ phận trong Công ty và giữa Công ty với thế giới bên ngoài

- Xây dựng hệ thống mã máy để đảm bảo an toàn thông tin

- ứng dụng các phần mềm tin học sử dụng trong quản lý, đặc biệt là phần mềm kế toán phù hợp với điều kiện và đặc điểm của Công ty.

Một phần của tài liệu Tại Công ty cổ phần Dây lưới thép Nam Định (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w