Trải nghiệm một số hoạt động tự nhận thức

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống TS. Trần Văn Tính (Trang 30 - 39)

C. Một số lưu ý khi nhìn nhận về kĩ năng tự nhận thức D Tác dụng giáo dục kĩ năng tự nhận thức cho HS

F. Trải nghiệm một số hoạt động tự nhận thức

Bước 1: Đọc từng tình huống sau và đưa ra 1 – 2 cách ứng xử bạn cho là tốt nhất

Bước 2: Vẽ sơ đồ đánh giá bản thân

TH 1: Bạn của bạn tâm sự với bạn một chuyện

buồn và với một tâm trạng chán nản: Người yêu tớ vừa chia tay với tớ. Bạn sẽ nói hay làm gì với tình huống này

TH 2: Khi đến thăm nhà bạn, bạn của bạn chẳng may làm vỡ một chiếc cốc kỉ niệm của bạn, bạn sẽ nói hay làm gì với tình huống này

TH 3: Bố của bạn so sánh bạn với một bạn khác của bạn, luôn khen bạn đó và chê bạn. bạn sẽ nói hay làm gì với tình huống này

TH 4: Bạn mời bạn mình ăn một món ăn, sau khi ăn xong, bạn đó nói. Món ăn chán quá – người nấu ăn hơi kém. bạn sẽ nói hay làm gì với tình huống này

TH 5: Bạn về xin tiền của Bố, Bố bạn có nói: Sau này không biết có làm được gì không mà suốt ngày xin tiền. Bạn sẽ nói hay làm gì với tình huống này

TH 6: Bạn của bạn đang thuyết trình trước tập thể

đông người, bỗng dưng bạn quên mất bài thuyết trình và bỏ dở thuyết trình. Bạn bước xuống sân khấu với trạng thái buồn chán. Bạn sẽ nói hay làm gì với tình huống này

Bước 2: Vẽ sơ đồ đánh giá bản thân Điểm – 1.Dd 2.Fff …. Điểm + 1.Dd 2.Fff ….

Kĩ năng 5: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc

A. Chia sẻ

B. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc là gì?

C. Ảnh hưởng của suy nghĩ tích cực và tiêu cực D. Cơ sở tâm lý của suy nghĩ tiêu cực và tích cực E. Liệu pháp điều chỉnh cảm xúc tiêu cực

F. Phương pháp thoát khỏi cảm xúc tiêu cực tốt nhất G. Tạo dựng niềm vui để sống hạnh phúc

Khi bạn đau khổ/ buồn về một chuyện gì đó

* Cảm xúc tiêu cực là một phần của cuộc sống

Câu hỏi:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống TS. Trần Văn Tính (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)