Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán

Một phần của tài liệu Day them yeu kem toan 8 Ngô Thanh Quế (Trang 28 - 31)

III. tiến trình bài dạy

3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán

II. Chuẩn bị của GV và HS + GV: bảng phụ

+ HS: Ôn phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải PT bậc nhất một ẩn. III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra

? Phát biểu qui tắc biến đổi tơng đơng BPT

( GV chép vào bảng phụ hai qui tắc) Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn, GV nhận xét sửa chữa

? Nêu định nghĩa PT bậc nhất một ẩn ? em hãy nêu ĐN BPT bậc nhất một ẩn?

GV chính xác hoá trả lời của HS.

+ GV: Tại sao 0x + 5 > 0 và x2 > 0 không phải là BPT bậc nhất một ẩn? => 2/ Hai qui tắc biến đổi BPT

GV: Từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng em hãy suy ra qui tắc chuyển vế để biến đổi tơng đơng BPT?

GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc ( SGK) + GV giải VD 2 trên bảng, yêu cầu cả lớp cùng làm

+ GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài GV chia lớp làm hai nhóm làm ?2 SGK + Gọi nhóm trởng trình bày trên bảng phụ, yêu cầu các nhóm nhận xét, sau đó GV nhận xét sửa chữa.

? Từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân em hãy suy ra qui tắc nhân với một số để biến đổi tơng đơng BPT.

+ HS trả lời: Qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân hai vế với một số khác 0

+ HS khác nhận xét

+ HS trả lời theo yêu cầu của GV: PT có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0. HS nêu định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn và làm ?1 SGK + Các BPT bậc nhất một ẩn là: a. 2x – 3< 0 b. 5x – 15 ≥ 0 a. Qui tắc chuyển vế HS ghi nhớ trong SGK • Ví dụ 1: Giải BPT x – 5 < 8 và BPT 3x > 2x +5, rồi biểu diễn nghiệm trên trục số.

?2 Giải các BPT

a/ x + 12 > 21 ⇔ x > 21 – 12 ⇔ x > 9 BPT có tập nghiệm là: { x / x >9 }

+ Yêu cầu hai HS nhắc lại qui tắc

GV trình bày ví dụ 3, yêu cầu HS quan sát ghi nhớ.

Ví dụ 4: GV hớng dẫn HS giải

? Sử dụng qui tắc nhân, em nhân hai vế của BPT với bao nhiêu

+ Yêu cầu HS Giải các BPT sau a. 2x < 24

b. b. – 3x < 27

GV quan sát HS làm bài, nhận xét bài làm của một số em để các em còn lại rút kinh nghiệm

+ GV đặt vấn đề: Không giải BPT mà chỉ sử dụng qui tắc biến đổi để giải thích sự tơng đơng của BPT

Yêu cầu HS làm ?4 SGK( GV treo bảng phụ ghi sẵn ?4)

Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

GV hớng dẫn HS làm từng bớc ? Sử dụng qui tắc nào trong bớc 1

? Để tìm đợc giá trị của x ta phải làm gì ? Đọc tập nghiệm của BPT

? hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số + Yêu cầu HS Giải BPT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-4x – 8 < 0 và BD tập nghiệm trên trục số.

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Gọi các nhóm trình bày và nhận xét bài của nhau

+ GV lu ý HS: để cho gọn khi trình bày

b/ - 2x > - 3x + 5 ⇔ -2x + 3x ⇔ 5 ⇔ x > 5

Tập nghiệm của BPT là: {x/ x>5} b. Qui tắc nhân với một số

* Qui tắc: SGK

* Ví dụ 3 : Giải BPT 0,5x < 3

⇔ 0,5 x . 2 < 3. 2 ⇔ x < 6 Tập nghiệm của BPT là: {x/ x<6}

* Ví dụ 4: Giải và biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số - 0, 25 x < 3 ⇔ - 0,25x . ( -4) > 3. (-4) ⇔ x > - 12 HS cả lớp làm bài a/ 2x < 24 ⇔ 2x. 0,5 < 24. 0,5 ⇔ x<12 BPT có tập nghiệm là: { x/ X < 12} b/ -3x < 27 ⇔ -3x . (-1/3) > 27. (-1/3) ⇔ x > -9 Tập nghiệm của BPT là {x / x > -9} HS quan sát đề bài a/ x + 3 < 7 ⇔ x – 2 < 2 vì cộng – 5 vào hai vế của BPT x+3 < 7

b/ 2x < - 4 ⇔ -3x > 6 vì đã nhân hai vế c+ HS giải 2x – 3 < 0 ⇔ 2x < 3 ⇔ x < 3/2 Tập nghiệm của BPT là: {x/ x< 3/2} - 4x – 8 < 0 ⇔ - 8 < 4x ⇔ -8. 0,25 < 4x . 0, 25 ⇔ -2 < x Tập nghiệm của BPT là: {x/ x > -2} -12 0

ta có thể không ghi câu giải thích * Ví dụ 6: giải BPT -4x + 12 > 0

Ycầu HS cả lớp cùng làm, gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.

+ GV giúp đỡ HS yếu cùng làm và nhận xét sửa chữa bài làm của HS.

Yêu cầu HS làm ?6. Giải BPT - 0,2x – 0,2 < 0, 4x - 2

Yêu cầu cả lớp làm bài tập độc lập, GV quan sát quán xuyến HS làm

+ Gọi HS trung bình lên bảng giải + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Giải BPT 3x+5 < 5x -7

GV hớng dẫn: Để giải đợc BPT này các em phải sử dụng linh hoạt 2 phép biến đổi BPT bậc nhất một ẩn.

Gọi HS trình bày, sau đó GV sửa chữa. + Gợi ý bài 26

- Trớc hết chọn x ≤ 12 sau đó chọn thêm 2 BPT khác tơng đơng với nó, có thể là: 2x ≥ 24; x + 5 ≤ 17

Câu b làm tơng tự câu a

1 HS lên bảng giải: - 4x + 12 > 0

⇔ 12 > 4x ⇔ x < 3

Tập nghiệm của BPT là: {x / x < 3} HS lên bảng thực hiện.

HS dới lớp nhận xét sửa chữa những chỗ cha chính xác. + HS giải : 3x + 5 < 5x – 7 ⇔ 5 + 7 < 5x – 3x ⇔ 2x > 12 ⇔ x > 6 Tập nghiệm của BPT là: { x/ x> 6} Có thể HS sẽ giải cách khác: 3x + 5 < 5x – 7 ⇔ 3x – 5x < - 7 – 5 ⇔ -2x < -12 ⇔ x > 6 * Dặn dò:

+ Đọc thuộc hai qui tắc biến đổi BPT + Làm bài tập: SGK, SBT

+ Đọc mục 3, 4 còn lại của bài

IV . Rút kinh nghiệm :………

Ngày soạn: 4/4/2009 Ngày dạy: 5/4/2009 Buổi 26: Các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Day them yeu kem toan 8 Ngô Thanh Quế (Trang 28 - 31)