Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết kiệ mở Việt Nam trong thời gian tớ
3.1.2. Đối với nguồn đầu t của các DNNN
Đa dạng hoá hình thức sở hữu. Tính đến cuối tháng 8 năm 1998, đã có gần
224 DNNN đợc cổ phần hoá. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp này đều là vừa và nhỏ, chỉ có một số ít doanh nghiệp đợc coi là tơng đối lớn ( có giá trị vào khoảng 1
các doanh nghiệp vừa và nhỏ này. Với các doanh nghiệp đã cổ phần hoá không có cổ phần khống chế của Nhà nớc và tỷ lệ cổ phần ngoài quốc doanh đã vợt quá 65% thì cả quyền sở hữu và kiểm soát sẽ đợc chuyển sang cho ngời mua ngoài quốc doanh. Ngoài ra, chuyển đổi sở hữu còn có thể bao gồm bán đấu giá, đấu thầu cạnh tranh, bán thẳng hay chuyển cho công nhân viên và cho thuê. Nghị định 103 của Thủ tớng chính phủ tháng 9 năm 1999 đã cho phép chuyển đổi sở hữu của các doanh nghiệp có vốn ít hơn 1 tỷ đồng ( tơng đơng với 70.000 đôla ) và các doanh nghiệp có vốn đến 5 tỷ đồng ( hay 350.000 đôla ), nếu đang thua lỗ. Để đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá, có thể cần thực hiện một số bớc đi nh sau:
- Xoá bỏ quy định về sở hữu cổ phần tối đa trong những DNNN không thực sự có vai trò trọng yếu để cho phép các nhà kinh doanh t nhân có tài năng và năng lực quản lý có thể mua đa số cổ phiếu của các doanh nghiệp này.
- Tăng cờng hơn nữa tính minh bạch trong quá trình cổ phần hoá, chẳng hạn có thể kéo dài thời gian công bố bán cổ phần trớc thời hạn bán để thu hút nhiều ngời quan tâm hơn.
- Chuyển thẩm quuyền bán và phát hành cổ phiếu ra ngoài bộ máy lãnh đạo các DNNN, để mở rộng khả năng các nhà đầu t bên ngoài doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc các DNNN đang cổ phần hoá.
Sát nhập và giải thể DNNN. Đối với các DNNN đợc liệt vào loại yếu kém nhất
và không có khả năng tồn tại, chính phủ cần kiên quyết giải thể. Còn biện pháp sát nhập có thể áp dụng ở bất cứ đâu nếu sự sát nhập đó nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo kế hoạch, chính phủ đã cho giải thể hoặc phá sản trên 300 trong số các doanh nghiệp thua lỗ nhất, kể cả một số doanh nghiệp lớn, trong giai đoạn 2000 - 2002.
Cơ cấu lại các DNNN lớn. Đối với các DNNN lớn mà Nhà nớc chủ trơng giữ
lại dới hình thức quốc doanh, việc cơ cấu lại các doanh nghiệp này có ý nghĩa rất quan trọng. Muốn vậy, cần thực hiện các biện pháp sau:
- Thiết lập một hệ thống theo dõi hàng quý việc vay ngân hàng và hỗ trợ của ngân sách cho những DNNN nợ nần nhiều nhất.
- Có thể cần áp dụng một mức trần tín dụng hàng năm ( trong phạm vi mức trần áp dụng đối với tất cả các DNNN ) và giới hạn trợ giúp ngân sách đối với các DNNN nói trên, để khuyến khích các doanh nghiệp này tiến hành cơ cấu lại.
- Tiến hành kiểm toán phân tích để đánh giá hoạt động đối với các DNNN đang cơ cấu lại, qua đó sẽ xác định các biện pháp cải thiện tình hình tài chính cho các doanh nghiệp này.
- Đẩy mạnh kế hoạch cơ cấu lại từng Tổng công ty Nhà nớc. Trớc mắt sẽ có ba Tổng công ty ( TCT ) đợc chọn làm thí điểm là TCT Xuất nhập khẩu Thuỷ sản ( SEAPRODEX ), Dệt may và Cà phê. Đây là những TCT lớn hoạt động trong lĩnh vực thơng mại của Việt Nam. Việc cơ cấu lại thành công ba TCT này sẽ tạo nên một mô hình hết sức thuyết phục cho các TCT khác. Định hớng chung là phải đa các TCT này tập trung vào các khả năng kinh doanh chính của mình, rỡ bỏ các rào cản ngăn chặn sự tham gia của khu vực t nhân, thúc đẩy cạnh tranh định hớng lại các công ty vào các thị trờng xuất khẩu.
Xây dựng hệ thống bảo trợ xã hội cho cán bộ công nhân viên trong các DNNN. Quá trình cải cách DNNN sẽ làm d dôi lao động. Chẳng hạn, đợt cải cách
việc làm. Vì thế, để quá trình cải cách không gây ra xáo động lớn về mặt xã hội, cần chuẩn bị kỹ lỡng các điều kiện để xây dựng một quỹ bảo trợ xã hội với mục đích bồi thờng thu nhập cho công nhân, bảo đảm họ tự trang trải đợc cho mình trong thời kỳ quá độ cha tìm đợc việc làm mới.