HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

Một phần của tài liệu giao an tap vo (Trang 35 - 60)

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh mình để tránh cho ruồi, gián có cơ hội đẻ trứng và tìm hiểu về loài ếch.

- Lắng nghe

Ngăy thâng n mă

Tên bài dạy: BAÌI 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU Giúp HS:

• Biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch. • Nêu được chu trình sinh sản của ếch. I. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

• GV Chuẩn bị một con ếch.

• Hình minh hoạ 2, 3, 4, 5, 6 ( Phóng to nếu có điều kiện). • Băng hình về cuộc sống của loài ếch (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút

10 phút

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 56.

+ Nhận xét, cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài:

II. Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ LOAÌI ẾCH - Hỏi: Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu bao giờ chưa? Chúng ta cùng thi xem bạn nào bắt chước tiếng ếch kêu giỏi nhất nhé.

- Tổ chức cho học sinh bắt chước tiếng kêu của ếch.

Tổ chức bình chọn bạn nào đoạt giải nhất

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi: + Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và những biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây cho hoa màu.

+ Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt gián.

+ Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi.

- 7 đến 10 HS đứng tại chỗ bắt chước tiếng kêu của ếch.

+ HS cả lớp bình chọn bạn bắt chước tiếng kêu của ếch giống nhất.

10 phút

10 phút

trong cuộc thi “Bắt chước tiếng kêu của ếch”. - Hỏi: + Ếch thường sống ở đâu?

+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở đâu?

+ Tại sao chỉ những gia đình sống gần hồ, ao mới có thể nghe tiếng ếch kêu?

Kết luận

III. Hoạt động 2: CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ẾCH

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm: + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS

+ Yêu cầu HS trong nhóm quan sát từng hình minh họa trang 116, 117, nói nội dung của từng hình.

+ Liên kết nội dung từng hình (thành câu chuyện về sự sinh sản của ếch).

- Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của ếch. - Hỏi: + Nòng nọc sống ở đâu?

+ Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau?

+ Ếch sống ở đâu?

+ Ếch khác nòng nọc điểm nào? - Kết luận

IV. Hoạt động 3: VẼ SƠ ĐỒ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ẾCH

- GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.

- Gợi ý HS: có thể vẽ theo sơ đồ vòng tròn, dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh sản của ếch

- Gọi HS trình bày sản phẩm: giới thiệu và trình bày bằng lời chu trình sinh sản của ếch V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Y/cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: Hãy nói những điều em biết về loài ếch

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của chim.

- Tiếp nối nhau trả lời.

- Lắng nghe.

- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

+ Các thành viên trong nhóm nêu nội dung của từng hình minh họa. Cả nhóm thống nhất và ghi vào giấy.

- HS đại diện của 8 nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ nói về nội dung của 1 hình. Nếu nhóm nào nói chưa đúng hoặc thiếu, nhóm khác bổ sung.

- Tiếp nối nhau trả lời

- Lắng nghe. - HS vẽ sơ đồ

5phút

Ngăy thâng n mă

Tên bài dạy: BAÌI 58: SỰ SINH SẢN VAÌ NUÔI CON CỦA CHIM I. MỤC TIÊU Giúp HS:

• Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. • Nêu được sự sinh sản và nuôi con của chim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

• HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim.

• GV mang đến lớp 1 quả trứng gà chưa ấp, 1 quả trứng vịt lộn. II. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút

10 phút

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 57.

+ Nhận xét, cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài:

II. Hoạt động 1: SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI THAI CỦA CHIM TRONG QUẢ TRỨNG - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 và trả lời 2 câu hỏi trang 118, SGK.

- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình

- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần, làm trọng tài khi có tranh luận.

- Câu hỏi: + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b,2c, 2d.

+ Theo bạn, quả trứng hình 2b và 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn.

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

+ HS1: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.

+ HS2: Nói những điều em biết về loài ếch.

+ HS3: Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

+ 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng quan sát, trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK.

- 1 HS khá điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

10 phút 10 phút 5 phút - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS tích cực hoạt động, hiểu bài.

III. Hoạt đông 2: SỰ NUÔI CON CỦA CHIM - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, 4 , 5 trang 119 và thực hiện các yêu cầu sau: + Mô tả nội dung từng hình.

+ Trả lời câu hỏi trang 119. - Gọi HS trả lời câu hỏi.

+ Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở?

+ Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa? Tại sao?

- Kết luận

IV. Hoạt động 3: GIỚI THIỆU TRANH ẢNH VỀ SỰ NUÔI CON CỦA CHIM

- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh về sự nuôi con của chim.

- Tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp về tranh ảnh mình sưu tầm được.

- Gợi ý HS: + Giới thiệu tên loài chim. + Giới thiệu nơi sống, thức ăn của loài chim. + Giới thiệu cách nuôi con của loài chim.

- Tổ chức cho HS bình chọn bạn sưu tầm bức tranh ảnh đẹp nhất, bạn hiểu về sự nuôi con của chim nhất.

- GV nhận xét chung.

V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu về sự sinh sản của thú.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luân, thực hiện các yêu cầu của GV.

- Tiếp nối nhau trả lời

- Lắng nghe.

- HS giới thiệu

- HS tiến hành bình chọn - Lắng nghe

Tên bài dạy: BAÌI 59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. MỤC TIÊU Giúp HS:

• Biết bào thai của thú phát triển trong bung mẹ.

• Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. •Kể tên 1 số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, 1 số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Băng hình về sự sinh sản của một số loài thú ( nếu có). • Phiếu học tập ( đủ dùng theo nhóm).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

5 phút

15 phút

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 58.

+ Nhận xét, cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài

II. Hoạt động 1: CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA THÚ

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 và trả lời 2 câu hỏi trang 118, SGK.

+ GV đi hướng dẫn HS gặp khó khăn.

- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình

- Các câu hỏi: 1. Nêu nội dung hình 1a. 1. Nêu nội dung hình 1b.

2. Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?

3. Nhìn vào bào thai của thú trong bung mẹ bạn thấy có những bộ phận nào?

4. Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?

5. Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? 6. Có nhận xét gì về sự sinh sản của thú, chim

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứng theo hình minh hoạ 2 trang 118. + Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang 119.

+ Em có nhận xét gì về chim non gà con mới nở?

- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

+ 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành nhóm cùng quan sát, trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK

- 1 HS khá điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi .

15 phút

5 phút

8.Có nhận xét gì về sự nuôi con của thú chim - Kết luận

III. Hoạt động 2: SỐ LƯỢNG CON TRONG MỖI LẦN ĐẺ CỦA THÚ

- Hỏi: + Thú sinh sản bằng cách nào? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con?

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng.

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. + Phát phiếu học tập cho từng nhóm.

+ Yêu cầu HS: Quan sát tranh minh hoạ trang 120, 121 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để phân loại các loài động vật thành 2 nhóm mỗi lứa đẻ 1 con, mỗi lứa đẻ 2 con trở lên

- Hết thời gian GV yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo xem nhóm bạn tìm đúng bao nhiêu loài động vật đẻ 1 con 1 lứa, bao nhiêu loài động vật đẻ 2 con trở lên trong 1 lứa.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.

- Gọi nhóm tìm được nhiều động vật nhất đọc cho cả lớp nghe. HS cả lớp bổ sung nếu nhóm mình có thêm loài động vật khác.

IV. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà học thuộc lòng mục I bạn cần biết, ghi vào vở và tìm hiểu về sự nuôi dạy con của một số loài thú.

- Lắng nghe.

- Trả lời

- Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình kiểm tra.

- 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.

Tên bài dạy: BAÌI 60: SỰ NUÔI VAÌ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOAÌI THÚ I.MUC TIÊU Giúp HS:

• Hiểu được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Băng hình minh họa hổ, hươu nuôi dạy con (nếu có). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Kiểm tra bài cũ:

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

10 phút

10 phút

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 59.

+ Nhận xét, cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài

II. Hoạt động 1: SỰ NUÔI VAÌ DẠY CON CỦA HỔ

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoa, đọc thông tin trang 112 và trả lời các câu hỏi.

+ GV đi hướng dẫn HS gặp khó khăn.

- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm

- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần, làm trọng tài khi có tranh luận.

- Các câu hỏi: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?

+ Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?

+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?

+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con có thể sống độc lập? + Hình 1a chụp cảnh gì?

+ Hình 1b chụp cảnh gì? - Kết luận

III. Hoạt đông 2: SỰ NUÔI VAÌ DẠY CON CỦA HƯƠU

- GV tiến hành tương tự như ở hoạt động 1. - Các câu hỏi: + Hươu ăn gì để sống?

+ Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp?

+ Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con chạy?

+ Hình 2 chụp ảnh gì?

- Nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động, HS trả lời đúng câu hỏi

IV. Hoạt động 3: TRÒ CHƠI “ THÚ SĂN MỒI

+ Thú sinh sản như thế nào? + Thú nuôi con như thế nào? + Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?

- Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

+ 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, nhóm trưởng ghi câu trả lời đã thống nhất vào vở.

- Một học sinh khá điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi - Trả lời - Lắng nghe - HS trả lời - Lắng nghe - HS chuẩn bị chơi - HS lắng nghe

10 phút

5 phút

VAÌ CON MỒI”

- Cách tiến hành: + GV cho HS chơi ngoài sân trường hay kê gọn bàn ghế chơi trong lớp

+ Hướng dẫn: Các em sẽ chơi trò chơi trong nhóm (8 bạn). Chúng ta sẽ lựa chọn một trong hai nội dung: Hổ mẹ dạy con săn mồi hoặc hươu mẹ dạy con tập chạy. 1 bạn sẽ đóng vai hổ mẹ hoặc hươu mẹ dạy con cách săn mồi hoặc chạy. 1 bạn sẽ đóng vai hổ con nằm quan sát hoặc hươu con chạy theo mẹ. Sau đó đổi cho bạn khác đóng vai.

+ Tổ chức cho HS chơi thử. + Tổ chức cho HS chơi thật. - Nhận xét chung về trò chơi V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.

- HS chơi

- HS về nhà đọc các thông tin về hổ và hươu, ôn tập các kiến thức về động thực vật

Tên bài dạy: BAÌI 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VAÌ ĐỘNG VẬT I.MUC TIÊU Giúp HS:

• Tự hệ thống lại các kiến thức về 1 số hình thức sinh sản của thực vật, động vật

•Ôn tập lại kiến thức về một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng.

•Nói về một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Phiếu học tập cá nhân.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút

35

I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 60

+ Nhận xét, cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài:

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

+ Nói những điều em biết về hổ

Một phần của tài liệu giao an tap vo (Trang 35 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w