PHÂN MÔN LỊCH sử (dành cho giáo viên Địa lí): Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực

Một phần của tài liệu 2455_QD-BGDDT_VN_BKL (Trang 38 - 41)

III. Dạy học môn Lịch sử và Địa lí 1 Các chủ đề tích hợp lịch sử và địa lí

A. PHÂN MÔN LỊCH sử (dành cho giáo viên Địa lí): Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực

Lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực

Mục tiêu của học phần:

- Xác định được những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình dạy học Lịch sử ở trường THCS; chương trình phân môn Lịch sử ở trường THCS;

- Phân biệt được cấu trúc của năng lực và quá trình hình thành, phát triển năng lực cho học sinh trong Lịch sử ở trường THCS;

- Phân loại và vận dụng hiệu quả hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực;

- Thiết kế và tổ chức được các nhóm hoạt động học tập trong dạy học môn Lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực;

- Thiết kế và tổ chức dạy học được các chủ đề liên môn Lịch sử và Địa lí trong chương trình GDPT mới ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực.

- Có tinh thần, thái độ cầu thị trong đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực;

- Có khả năng chia sẻ những kết quả được tập huấn, bồi dưỡng cho đồng nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường phổ thông.

Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần tập trung vào một số vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực: Quá trình dạy học lịch sử và chương trình phân môn Lịch sử ở trường THCS; Cấu trúc và quá trình hình thành, phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS; Hệ thống các phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực; Thiết kế và tổ chức dạy học lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực; Thiết kế và tổ chức dạy học được các chủ đề liên môn Lịch sử và Địa lí trong chương trình GDPT mới ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực.

Nội dung chi tiết học phần:

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀCHƯƠNG TRÌNH PHÂN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS CHƯƠNG TRÌNH PHÂN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Bản chất của quá trình dạy học LS ở trường THCS

1. 1.1 Những yếu tố tác động đến quá trình dạy học lịch sử ở trường THCS 1.1.2 Mối quan hệ giữa các yếu tố trong quá trình dạy học

1.2 Đặc điểm về con con đường hình thành kiến thức cho học sinh trong dạy học

lịch sử ở trường THCS

1.2.1 Đặc điểm của kiến thức lịch sử ở trường phổ thông

1.2.2 Đặc điểm về con đường hình thành kiến thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS

1.3 Đặc điểm của chương trình phân môn Lịch sử ở trường THCS

1.3.1 Những đặc điểm chung

1.3.2 Các chủ đề liên môn Lịch sử và Địa lí (lớp 6, 7, 8 và 9) 1.3.2 Chương trình phân môn Lịch sử (lớp 6, 7, 8 và 9)

CHƯƠNG 2: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS

2.1 Quan niệm và cấu trúc của năng lực trong dạy học lịch sử

2.1.1 Quan niệm về năng lực và năng lực trong dạy - học lịch sử 2.2.1 Cấu trúc của năng lực trong dạy - học lịch sử

2.2 Những năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS. sử ở trường THCS.

2.2.1 Những năng lực chung theo chương trình giáo dục phổ thông mới

2.2.2 Những năng lực đặc thù trong học tập lịch sử cần hình thành và phát triển cho học sinh

2.3 Con đường/Quá trình hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS dạy học lịch sử ở trường THCS

2.3.1 Con đường hình thành năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử 2.3.2 Phát triển các năng lực đặc thù cho học sinh trong dạy học lịch sử

2.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm về hình thành và phát triển năng lực đặc thù cho học sinh trong dạy học lịch sử

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNHGIÁ TRONG PHÂN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG GIÁ TRONG PHÂN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC3.1 Phân loại phương pháp dạy học lịch sử 3.1 Phân loại phương pháp dạy học lịch sử

3.1.1 Quan niệm phân loại phương pháp dạy học lịch sử

2.2.1 Các cách phân loại phương pháp dạy học lịch sử hiện nay

3.2 Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triểnnăng lực năng lực

3.2.1 Nhóm các phương pháp giúp học sinh thông tin - tái hiện hình ảnh lịch sử 3.2.1 Nhóm các phương pháp giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức lịch sử 3.2.3 Nhóm các phương pháp hướng dẫn học sinh tìm tòi, nghiên cứu lịch sử

3.3 Phương phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực THCS theo hướng phát triển năng lực

3.3.1 Quan niệm về kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực

3.3.2 Vai trò, ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực

3.3.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên - Kiểm tra, đánh giá định kì

3.3.4 Phương thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực

- Kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan - Kiểm tra, đánh giá tự luận

- Kiểm tra, đánh giá hỗn hợp

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC KIỂU BÀI HỌC LỊCH SỬ, CÁCCHỦ ĐỀ LIÊN MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC4.1 Quan niệm về thiết kế và tổ chức các kiểu bài học lịch sử 4.1 Quan niệm về thiết kế và tổ chức các kiểu bài học lịch sử

4.1.1 Quan niệm truyền thống 4.1.2 Quan niệm dạy học tích cực

4.1.3. Khái niệm về dạy học tích hợp và liên môn

4.2 Phương pháp thiết kế các kiểu bài học lịch sử, các chủ đề liên môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực Địa lí ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực

4.2.1 Thiết kế loại bài học hình thành kiến thức mới 4.2.2 Thiết kế loại bài học ôn tập, sơ kết

4.2.3 Thiết kế loại bài học tập trải nghiệm (Dạy học dự án) 4.2.4 Thiết kế các chủ đề liên môn Lịch sử và Địa lí

4.3 Tổ chức dạy học các kiểu bài học lịch sử, các chủ đề liên môn Lịch sử và Địa líở trường THCS theo hướng phát triển năng lực ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực

4.3.1 Hoạt động khởi động/Tình huống mở đầu 4.3.2 Hoạt động hình thành kiến thức

4.3.3 Hoạt động luyện tập, thực hành 4.3.4 Hoạt động luyện tập, củng cố 4.3.4 Hoạt động vận dụng, mở rộng

Hướng dẫn thực hiện:

- Học viên tham gia học tập, bồi dưỡng trực tiếp hoặc trực tuyến cùng với giảng viên theo yêu cầu của cơ sở đào tạo.

- Học viên tham gia học tập, bồi dưỡng thông qua các hoạt động trải nghiệm dưới sự điều hành, hướng dẫn, tổ chức có định hướng của giảng viên.

- Học viên được tìm hiểu, thảo luận, chia sẻ tài liệu (thông qua các bài tập tình huống, đóng vai, giảng viên dạy mẫu, xem và phân tích video bài giảng minh họa…).

- Học viên tiếp tục được trao đổi, chia sẻ tài liệu qua hòm thư điện tử, mạng xã hội với giảng viên sau khi kết thúc khóa học.

- Học viên sẽ được xét hoàn thành học phần bồi dưỡng khi đảm bảo đủ các điều kiện sau:

+ Tham gia ít nhất 80% thời gian học trực tiếp.

+ Hoàn thành bài tập, các quy định khi tham gia học tập trực tiếp hoặc trực tuyến. + Tham gia làm các bài tập điều kiện theo yêu cầu của giảng viên và đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu 2455_QD-BGDDT_VN_BKL (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w