Không được là mô nhiễm nguồn nước trong quá trình khoan như nổ mìn, thả hóa chất thí nghiệm vào lỗ khoan

Một phần của tài liệu KHOAN THĂM DÒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH The process of boring engineering geology investigations (Trang 26)

13. Lấy mẫu đất, đá, nước

13.25.1. Không được là mô nhiễm nguồn nước trong quá trình khoan như nổ mìn, thả hóa chất thí nghiệm vào lỗ khoan

Mẫu đá thí nghiệm phải có kích thước tối thiểu là: - Đường kính d = 75 mm

- Chiều cao 2d.

Trong trường hợp đá vỡ khối, vỡ dăm không lấy được mẫu theo kích thước quy định thì phải lấy ít nhất hai hộp mẫu lưu có đậy nắp cẩn thận và kèm theo phiếu mẫu.

13.19. Lấy mẫu đá từ ống mẫu và mũi khoan ra phải thực hiện các quy định sau:

13.19.1. Dùng khay tôn hoặc khay gỗ hứng trực tiếp dưới ống mẫu. Đầu ống mẫu phải được kê lên gỗ cao trên mặt khay khoảng 10 cm; gỗ cao trên mặt khay khoảng 10 cm;

13.19.2. Lấy tuần tự các mẫu ra, đánh dấu ngay đầu trên của mẫu. Sau đó xếp thứ tự rồi dùng sơn cómầu khác với mầu của mẫu đá ghi lên mẫu (ngay sau khi mẫu đá khô) các mục sau: mầu khác với mầu của mẫu đá ghi lên mẫu (ngay sau khi mẫu đá khô) các mục sau:

- Số hiệu lỗ khoan.

- Số hiệu mẫu đá (Ghi theo thứ tự của các mẫu đá đã lấy được kể từ trên xuống). - Độ sâu mặt trên và mặt dưới của mẫu (lấy đến cm).

13.20. Khi khoan vào lớp đá mà mẫu bị tan rữa hết trong dung dịch bơm rửa thì phải kịp thời thay đổi phương pháp hoặc chế độ khoan để đảm bảo lấy được mẫu. phương pháp hoặc chế độ khoan để đảm bảo lấy được mẫu.

Đối với đoạn lỗ khoan đã khoan qua mà không lấy được mẫu thì phải lấy mùn đá trong cần khoan và đóng gói như mẫu lưu (lấy vào hộp mẫu hay túi nilon) đồng thời ở phiếu mẫu phải đề thêm từ “mùn khoan” vào phần mô tả mẫu đá.

13.21. Toàn bộ mẫu đá, dăm đá, mùn khoan phải được xếp vào hòm mẫu lưu.

C. Mẫu nước

13.22. Trong công tác khoan thăm dò địa chất công trình thường phải lấy các loại mẫu nước như bảng 15. bảng 15.

Bảng 15: Các loại mẫu nước cần lấy khi khoan Loại mẫu nước thí nghiệm Mục đích nghiên cứu

Nước ngầm (tự nhiên) Tính chất hóa, lý của nước ngầm.

Nước ngầm (tự nhiên) Phân tích khả năng ăn mòn bê tông của nước (nếu cần)

13.23. Về yêu cầu lấy các loại mẫu nước cũng như việc tăng giảm khối lượng mẫu được quy định rõ trong bản nhiệm vụ hoặc phương án kỹ thuật khoan. trong bản nhiệm vụ hoặc phương án kỹ thuật khoan.

13.24. Khối lượng ít nhất của một mẫu nước cần được lấy theo quy định trong bảng 16.

Bảng 16: Thể tích mẫu nước

Loại mẫu Thể tích nước (L)

Nước ngầm (tự nhiên) 3

Nước Phân tích khả năng ăn mòn bê tông 2

CHÚ THÍCH: Nếu mẫu nước có nhiều cặn lắng (vượt quá 1/5 thể tích của từng chai mẫu) thì cần lấy thêm nước mẫu. Lượng nước được lấy thêm bằng khoảng hai lần thể tích bị cặn chiếm chỗ.

13.25. Trước khi lấy mẫu nước trong lỗ khoan cần chú ý các điều sau:

13.25.1. Không được làm ô nhiễm nguồn nước trong quá trình khoan như nổ mìn, thả hóa chất thí nghiệm vào lỗ khoan... nghiệm vào lỗ khoan...

Một phần của tài liệu KHOAN THĂM DÒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH The process of boring engineering geology investigations (Trang 26)