a Dễ
1. Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện theo cơ chế: Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
Tổng hợp ADN, ARN. Tổng hợp ADN, dịch mã. Tự sao, tổng hợp ADN.
2. Côdon là bộ ba mã hóa nằm trên: mARN
ADN tARN rARN
3. Anti côdon là bộ ba nằm trên: tARN
ADN mARN rARN
4. Ở vi khuẩn, axit amin mở đầu chuổi pôlipeptit là: Foocmin mêtionin
Mêtionin Lisin Glutamic
5. Quá trình dịch mã để tổng hợp các loại phân tử: Prôtêin
ADN ARN Lipit
Hoạt hóa aa ---> dịch mã
Tự sao ---> phiên mã ---> dịch mã Phiên mã ---> dịch mã
Sao mã ---> dịch mã
7. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều: 5’ ----> 3’
3’ ----> 5’ ở mạch này, 5’ ----> 3’ ở mạch kia 3’ ----> 5’
Chiều tùy thuộc vào sự di chuyển của enzim
8. Sơ đồ thực hiên đúng mối quan hệ giữa gen, ARN, prôtêin và tính trạng là: ADN ---> mARN ---> prôtêin ---> tính trạng
mARN --->ADN ---> prôtêin ---> tính trạng ADN ---> prôtêin ---> mARN ---> tính trạng Prôtêin ---> mARN --->ADN---> tính trạng
9. Trong quá trình dịch mã, vai trò chính của tARN là: Vận chuyển axit amin để tổng hợp prôtêin
Làm khuôn trực tiếp tổng hợp prôtêin Cấu tạo nên ribôxôm
Xúc tác phản ứng tổng hợp ADN
10.Trong quá trình dịch mã liên kết peptit đầu tiên được hình thành là liên kết giữa: Axit amin mở đầu và axit amin thứ nhất.
Axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai. Mêtiônin và axit amin thứ hai.
foocmin mêtiônin và axit amin thứ nhất.
11.Quá trình dịch mã hoàn tất khi ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các côdon nào sau đây? UAA, UAG, UGA
AUG, UGA, UAG UUA, UAG, UGA
AUG, UAA, UGA 12.Pôlixôm là:
Nhóm các ribôxôm đang cùng trượt trên 1 mARN Tập hợp tất cả ribôxôm đang tổng hợp prôtêin Tập hợp các ribôxôm trong 1 tế bào.
Nhóm các ribôxôm trên lưới nội chất hạt 13.Hoạt động của pôlixôm có ý nghĩa: Tăng hiệu suất dịch mã của 1 mARN Tăng hiệu suất tổng hợp ADN Tăng hiệu suất phiên mã của 1 gen Biểu hiện nhanh tính trạng
14.Mạch ADN làm khuôn mẫu tổng hợp một phân tử Prôtêin hoàn chỉnh chứa 100 aa. Như vậy mạch gốc của phân tử ADN này có số Nuclêôtit là:
306 Nuclêôtit 300 Nuclêôtit 309 Nuclêôtit 303 Nuclêôtit
15.Chức năng của tARN là:
Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
Tham gia cấu tạo màng tế bào. 16.Bản chất của mã di truyền là:
Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
17.Mã di truyền có tính thoái hoá vì:
Có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin. Có nhiều axit amin được mã hoá bởi một bộ ba.
Có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axit amin. Một bộ ba mã hoá một axit amin.
18.Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì:
Phổ biến cho mọi sinh vật: đó là mã bộ 3, được đọc một chiều liên tục từ 5’ --> 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động.
Được đọc một chiều liên tục từ 5’ --> 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính đặc hiệu. Phổ biến cho mọi sinh vật - đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động. Có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật - đó là mã bộ 3.
19.Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì:
Có 64 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt, các bộ ba đã tạo ra bản mật mã thông tin di truyền đặc trưng cho loài.
Sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt, các bộ ba tạo ra bản mã thông tin di truyền đặc trưng cho loài. Sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã thông tin di truyền khác nhau.
Với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin. 20.Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều: Bắt đầu bằng axitamin Met (met- tarn).
Bắt đầu bằng axitfoocmin - Met. Kết thúc bằng Met.
Bắt đầu từ một phức hợp aa- tarn.
21.Trong quá trình dịch mã, thành phần không tham gia trực tiếp là: ADN.
Ribôxôm. tARN. mARN.
Nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn.
Một bazơ kích thước nhỏ bù với một bazơ kích thước lớn. Sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit.
Bán bảo tồn.
23.Quá trình tổng hợp của ARN, Prôtêin diễn ra trong pha: G1 của chu kì tế bào.
G2 của chu kì tế bào. S của chu kì tế bào. M của chu kì tế bào.
24.Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế: Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
Tổng hợp ADN, ARN. Tổng hợp ADN, dịch mã. Tự sao, tổng hợp ARN.
25.Mã di truyền là:
Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. Một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin.
Một bộ ba các nuclêôtit.
Một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit. 26.Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:
Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin.
27.Mã di truyền có tính thái hóa, tức là: Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin.
Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
28.Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hoá axit amin mêtiônin là:
AUG. AUA. AUX. AUU.
29.Ở sinh vật, các côđon không mã hoá axit amin nào và quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
UAA, UAG, UGA. AUA, UAA, UXG. AAU, GAU, UXA. XUG, AXG, GUA.
30.Dịch mã là quá trình tổng hợp nên: Prôtêin.
Marn. ADN.
Marn và prôtêin.
31.Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở: Tế bào chất.
Nhân con. Nhân. Màng nhân.
32.Một gen cấu trúc thực hiện quá trình sao mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin (marn) là:
5. 15. 10. 25.
33.Các prôtêin có vai trò xúc tác sinh học được gọi là: Enzim.
Hoocmon. Phytohoocmôn. Côenzim.
34.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mã di truyền, phiên mã, dịch mã? Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuổi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là mêtionin. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin.
Trong phân tử ARN có chứa đường C5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X.
Phân tử tarn và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép. 35.Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:
Prôtêin và axit nuclêic. ADN và ARN.
Prôtêin. Axit nuclêic.
f. Trung bình
1. Một phân tử ADN có 1200 nuclêôtit tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số axit amin của phân tử prôtêin tạo thành:
199 198 398 399
2. Một phân tử ADN có 3000 nuclêôtit tham gia phiên mã tạo ARN, phân tử ARN này có bao nhiêu cođon:
500 1000 1500 250
3. Một phân tử ADN có 1200 nuclêôtit tham gia phiên mã tạo ARN, phân tử ARN này có bao nhiêu cođon: 200 600 400 1200
4. Một phân tử mARN có 300 nuclêôtit tiến hành dịch mã tạo thành chuỗi polipeptit, số axit amin trong chuỗi polipeptit của phân tử prôtêin được tạo thành là:
98 48 49 99
5. Một phân tử ADN có 1800 nuclêôtit tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số tARN tham gia vào quá trình dịch mã là:
298 598 299 599
6. Một phân tử ADN có 1800 nuclêôtit tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số axit amin của phân tử prôtêin tạo thành là bao nhiêu?
299 298 598 599
7. Một phân tử mARN có 6000 nuclêôtit, số cođon là: 2000
1000 3000 100
8. Một phân tử mARN có 3000 nuclêôtit, số cođon là: 1000
500 3000 100
36.Một đoạn mARN chứa trình tự các ribônuclêôtit là
5'...XAXUXAUXAUAUGGG...3'. Trình tự các nuclêôtit của gen B đã tổng hợp đoạn mARN là: 5’...XXXATAGTATGAGTG...3’ 3’...GGGTATXATAXTXAX...5’ 3'...XXXATAGTATGAGTG...5' 5'...GGGTATXATAXTXAX...3' 5’...XAXTXATAXTATGGG...3’ 3’...GTGAGTATGATAXXX..5’ 5’...GTGAGTATGATAXXX...3’ 3’...XAXTXATAXTATGGG...5’
37.Gen A gồm 1500 cặp nuclêôtit, trong đó có 600 nuclêôtit loại X. Khi gen A phiên mã tạo mARN có chiều dài và số đơn phân là:
5100 Å, 1500 ribônuclêôtit 5100 Å, 3000 ribônuclêôtit 10200 Å, 1500 ribônuclêôtit 10200 Å, 3000 ribônuclêôtit
38.Gen A gồm 1500 cặp nuclêôtit. Gen A phiên mã hình thành phân tử mARN có số lượng mã di truyền là:
500 côđon 1500 côđon 1000 côđon 750 côđon
39.Gen A gồm 1500 cặp nuclêôtit. Số lượng tARRN tham gia dịch mã khi mỗi ribôxôm trượt qua mARN một lần là:
499 phân tử 498 phân tử 998 phân tử 999 phân tử
40.Gen A gồm 1500 cặp nuclêôtit. Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ gen A có số lượng đơn phân là: 498 axit amin
499 axit amin 998 axit amin 999 axit amin
g. Khó
1. Một phân tử ADN có 1200 nuclêôtit tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số tARN tham gia vào quá trình dịch mã là:
198 398 199 399
2. Một mARN trưởng thành dài 5100 Å tham gia dịch mã thì tạo được số pôlipeptit (không kể axit amin mở đầu) là:
498 500 499 497
3. Một đoạn mARN chứa trình tự các ribônuclêôtit là
5'...XAXUXAUXAUAUGGG...3'. Trình tự các nuclêôtit của gen B đã tổng hợp đoạn mARN trên. Cho rằng gen B khi đột biến ở một điểm tạo thành gen b không làm thay đổi thành phần mỗi loại nuclêôtit của gen B. Dạng đột biến gen đã xảy ra là:
Thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại Mất một cặp nuclêôtit
Tăng một cặp nuclêôtit
4. Cho biết một phần trình tự nuclêôtit của mạch mã gốc trong gen là
5'...ATXXXGGAAGAXAXXXXT...3'. Số lượng mã di truyền tương ứng trên mARN là: 6 côđon
5 côđon 18 côđon 36 côđon
5. Cho biết một phần trình tự nuclêôtit của mạch mã gốc trong gen là
5'...ATXXXGGAAGAXAXXXXT...3'. Số lượng axit amin tương ứng có trong chuỗi pôlipeptit hình thành sau dịch mã là:
6 axit amin 5 axit amin 19 axit amin 20 axit amin
6. Gen B dài 4080 Å xảy ra đột biến tạo thành gen b có 2400 nuclêôtit. Gen b phiên mã tạo ra mARN có số lượng mã di truyền là:
400 codon 800 codon 1306 codon 2720 codon
7. Gen B dài 4080 Å xảy ra đột biến tạo thành gen b có 2400 nuclêôtit. Khi có 5 ribôxôm cùng tham gia trượt trên mARN được phiên mã từ gen b. Số lượng các chuổi pôlipeptit được hình thành là: 5 pôlipeptit
1 pôlipeptit 10 pôlipeptit 30 pôlipeptit
8. Gen B dài 4080 Å xảy ra đột biến tạo thành gen b có 2400 nuclêôtit. Số lượng axit amin tự do môi trường nội bào cần thiết cung cấp cho toàn bộ quá trình dịch mã của pôliribôxôm là: 1995
399 2000
9. Gen B dài 4080 Å xảy ra đột biến tạo thành gen b có 2400 nuclêôtit. Số lượng axit amin cấu trúc nên mỗi chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh là:
398 1900 990 399