Phân tích khả năng thanh toán nhanh của công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Hồng Minh Đức (Trang 25 - 27)

Tiền mặt là loại TSLĐ có tính lỏng, tính thanh khoản cao nhất, nó nó vừa là bớc đệm vừa là khâu chuyển tiếp trong quá trình luân chuyển của vốn. Nó biểu hiện sự kết thúc của một vòng chu chuyển và tiếp tục vòng chu chuyển mới thông qua quá trình tái đầu t. Tuy nhiên tiền mặt là một dạng tài sản có tính chất đầu t. Vì vậy quản lý tiền mặt có tính hai mặt của nó đó là làm cho đồng tiền đợc vận động chuyển hoá liên tục, tức là luôn ở trạng thái vận động nhằm tạo ra lợi nhuận. Mặt khác doanh nghiệp cũng muốn giữ một lợng tiền tồn quỹ tối u đảm bảo an toàn cho kinh doanh, tận dụng các cơ hội trong kinh doanh và nhu cầu chi tiêu trong kỳ.

Để đánh giá công tác quản lý tiền mặt, ta xem xét chỉ tiêu sau của công ty qua một số năm

Biểu số 07 - Khả năng thanh toán nhanh tổng quát và khả năng thanh toán nhanh của công ty

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

1. TSLĐ 7479 9911 29133

2. Nợ ngắn hạn 5100 6815 23038

3. Tiền mặt 4139 85 1779

4. Hệ số thanh toán nhanh tổng quát (1/2)

1,5 1,5 1,3

5. Hệ số thanh toán nhanh (3/2)

0,81 0,012 0,05

Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính

Ta thấy tỷ lệ tiền mặt chiếm trong tổng TSLĐ của Công ty là nhỏ và luôn biến động từ năm 1998 là 4.139 triệu đồng sang năm 1999 là 85 triệu đồng và năm 2000 là 1.179 triệu đồng. Nhìn chung tỷ lệ tiền mặt của Công ty luôn nhỏ hơn mức trung bình 10%, cho thấy Công ty cha đảm bảo khả năng thanh toán trong quá trình kinh doanh, chỉ có năm 1998 là lớn hơn 10%. Điều này có thể gây ra tình trạng thiếu tiền thanh toán và có thể là dấu hiệu của sự yếu kém trong công tác quản lý hồi tiền mặt .

Vì vậy ta cần xem xét mối quan hệ giữa mức dự trữ tiền mặt và khoản nợ ngắn hạn nhằm đáp ứng khả năng thanh toán nhanh của công ty. Điều này thể hiện việc chấp hành tốt kỷ luật thanh toán của công ty đối với các khoản nợ đến hạn phải trả, duy trì và nâng cao vị thế tín dụng của công ty đối với bạn hàng, nhà đầu t. Đây cũng là chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính và chất lợng quản lý vốn lu động của công ty mà các nhà cung cấp tín dụng thờng xem xét trớc khi quyết định cung cấp.

Qua 3 năm ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của Công ty cũng ít thay đổi. điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của Công ty vẫn giữ vững và rủi ro tài chính không tăng

Chỉ có hệ số thanh toán nhanh của Công ty là khá nhỏ và giảm dần qua các năm, cụ thể là 0,81 năm 1998, xuống 0,012 năm 1999 và 0,05 năm 2000. Chứng

lãi suất nợ quá hạn làm tăng chi phí vốn vay. Đồng thời công ty cũng phải tăng việc sử dụng nguồn vốn chiếm dụng thông qua việc chậm trả cho ngời bán. Điều này đã ảnh hởng không tốt đến vị thế tín dụng và cũng là điều Công ty phải quan tâm và củng cố tình hình tài chính của mình.

Tuy nhiên để thấy rõ hơn nguyên nhân dẫn đến khả năng thanh toán nhanh giảm, ta cần xét thêm bảng sau:

Biểu số 08 - Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình rủi ro tài chính khác.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

1. Doanh thu thuần 8168 36957 81222

2. Các khoản phải thu 2160 1181 2118

3. Giá trị hàng tồn kho 1180 8725 25836

4. Hệ số thu hồi công nợ 3,8 31,3 38,3

5. Hệ số vòng quay hàng tồn kho 6,9 4,2 3,1

Hệ số thu hồi nợ luôn thay đổi, năm 1998 là 3,8 nhng sang đến năm1999 thì hệ số này tăng lên là 31.3 và sang năm 2000 thì hệ số này lại tăng lên là 38,3. Chứng tỏ năm 1998 doanh nghiệp bán hàng hoá cha thu đợc tiền ngay, thời gian thu hồi nợ kéo dài. Điều này dẫn đến khả năng thanh toán nhanh giảm.

Hệ số vòng quay hàng tồn kho quá thấp giảm dần từ năm 1998 đến năm 2000, điều này cho thấy Doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho chậm, hàng hoá lu chuyển chậm, rủi ro tài chính lớn, kéo dài chu kỳ chuyển đổi hàng hoá thành tiền mặt và tăng nguy cơ hàng tồn kho bị ứ đọng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Hồng Minh Đức (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w