Bảo vệ quá điện áp cho van

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học THIẾT kế bộ điều áp XOAY CHIỀU một PHA điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ điện (Trang 34 - 39)

Đồ án 3: Điện Tử Công Suất-TĐĐ

Bảo vệ quá điện áp do quá trình đóng cắt Triac được thực hiện bằng cách mắc R-C song song với triac (hoặc thyristor). Khi có sự chuyển mạch các điện tích tích tụ trong các lớp bán dẫn, phóng ra ngoài tạo ra dòng điện ngược trong khoảnh thời gian ngắn. Sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngược sẽ gây ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm làm cho quá điện áp giữa Anot và Katot của triac (hoặc thyristor). Khi có mạch R - C mắc song song với triac (hoặc Thyristor) tạo ra mạch vòng phóng điện trong quá trình chuyển mạch nên triac (hoặc thyristor) không bị quá điện áp.

C R

Hình 16: sơ đồ mạch động lực được lựa chọn Thông thường chọn R = 10 100 , C = 0,1 1000 F.

Trên đây chúng em xin trình bày cách tính chọn van và mạch dộng lực cho mạch điều khiển !

3 tính chọn phần tử cách ly

Có rất nhiều phương án cho khâu cách ly đó có thể dung phần tử cách ly quang biến áp xung hay với mạch công suất nhỏ chỉ cần dùng diot để chống ngược dòng

Trong phạm vi đề tài là ứng dụng với tải công suất trung bình và nhỏ để đáp ứng được tính gọn nhẹ và gái thành của mạch phương án sử dụng cách ly quang được chúng em quyết định sử dụng vì khá hiệu quả giá thành rẻ gọn nhẹ và cách ly an toàn giữa mạch lực và mạch điều khiển từ các thong số trên chúng em quyết định sử dụng MOC 3021 để thực hiện khâu cách ly này.

Đồ án 3: Điện Tử Công Suất-TĐĐ

Đồ án 3: Điện Tử Công Suất-TĐĐ

Đây là một số sơ đồ kết nối của MOC 3020 ứng với các loại tải khác nhau sau đây là sơ đồ kết nối trong khâu cách ly của chúng em

Hình 18: Sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý của moc 3020

Đồ án 3: Điện Tử Công Suất-TĐĐ

2.2. Sơ đồ nguyên lý toàn mạch

* Nguyên lý hoạt động

Khi cấp nguồn cho mạch điều khiển qua khối chỉnh lưu điện áp 15V AC vào các chân 13,6,16 cho TCA 785 chân 5 của mạch nối với điện áp xoay chiều 15V sau máy biến áp để tạo điện áp đồng với mạch lực (mạch lực và mạch điều khiển chung nguồn) . Để tạo được xung răng cưa sau khi tham khảo sơ đồ chân của datasheet chúng em nối chân 12 với một tụ không phân cực 22nF để tạo độ rộng xung và một tụ 68nF vào chân 10 để tạo biên độ cho mạch điều khiển để điều khiển được triac dùng 2 biến trở 50k vào chân 11 để diều khiển độ rộng xung qua đó điều chỉnh góc mở cho triac và từ đó nhận được một giá trị điện áp tương ứng trên tải. (các chân còn lại không dùng chúng em chọn giải pháp để trống không nối mát). Xung ra từ chân điều khiển 14 để điều chỉnh góc mở phần điện áp dương ,chân 15 để phát xung điều khiển mở phần điện áp âm để mở cho triac ta có thể nhận được giá trị điện áp tương ứng đặt cho tải từ đó điều chỉnh được tốc độ động cơ theo ý muốn. Để an toàn cho mạch điều khiển không bị điện áp ngược từ mạch lực sử dụng 2 diot chống ngược dòng và qua mạch cách ly quang sử dụng MOC 3020 như chúng em đã giới thiệu. Mạch lực được bảo vệ bởi cầu chì 1A

Đồ án 3: Điện Tử Công Suất-TĐĐ

Để điều khiển tốc độ động cơ người điều khiển chỉ cần vặn biến trở R11 để nhận được giá trị điện áp tương ứng góc mở càng nhỏ thì điện áp đặt trên tải càng lớn và ngược lại. Biến trở R9 để điều chỉnh độ mịn cho góc mở nhờ điều chỉnh biên độ của xung răng cưa

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học THIẾT kế bộ điều áp XOAY CHIỀU một PHA điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ điện (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w