0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bối cảnh trong nớc và quốc tế

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 33 -34 )

1. Bối cảnh trong nớc

Trong thời gian tới, sự phát triển của kinh tế trang trại sẽ diễn ra trong bối cảnh nh sau:

*Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn đang diễn ra trên diện rộng.

Quá trình công nghiệp hoá này vẫn đang trong giai đoạn đầu và đến nay vẫn cha có bớc đột phá lớn, nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp lạc hậu. Tuy nhiên, nó vẫn đang dần lan rộng trên khắp các vùng, các miền và các ngành, tiểu ngành sản xuất nông nghiệp. Vùng Đồng bằng Sông Hồng là vùng hoàn thành điện khí hoá nông thôn sớm nhất trong số 8 vùng sinh thái. Trong tơng lai, công nghiệp hoá nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồngsẽ diễn ra theo chiều sâu, tức là đẩy mạnh hơn nữa việc đa tiến bộ khoa học vào sản xuất, đặc biệt là những tiến bộ của công nghệ sinh học, những loại máy móc hiện đại, cải thiện cơ sở hạ tầng... sẽ là điều kiện hỗ trợ cho kinh tế trang trại tăng trởng mạnh.

*Chủ trơng chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu sản xuất nông nghiệp của Nhà nớc, h- ớng tới một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, tức là sản xuất cái mà thị trờng cần, cụ thể nh “tiếp tục phát triển thế mạnh của vụ đông, phát triển cây thực phẩm và chăn nuôi gắn với chế biến nhiều trình độ công nghệ; hình thành các vùng chuyên canh rau, thịt, trái cây, hoa... phục vụ cho đô thị, cho du lịch và xuất khẩu”. Là một thực thể kinh tế sẽ đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc chuyển đổi ấy, định hớng sản xuất của các trang trại sẽ là định hớng sản xuất của nông nghiệp cả vùng.

*Phát triển kinh tế trang trại đang đợc nhà nớc khuyến khích mạnh mẽ, nhng thực tế hiện nay Đồng bằng Sông Hồng không còn nhiều khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp nên kinh tế trang trại đợc khuyến khích phát triển theo chiều sâu, chú trọng các loại cây con đặc sản để sản xuất sang các vùng khác.

2. Bối cảnh quốc tế

*Xu hớng hội nhập mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu đặt ra nhiều khó khăn nhng cũng đem lại không its cơ hội cho sản phẩm nông nghiệp. Với các mục tiêu hội nhập AFTA năm 2006, rồi tiến tới gia nhập WTO, và các tổ chức kinh tế quốc tế khác, kinh tế Việt Nam buộc phải thay đổi lối sản xuất, cải tiến phơng thức quản lý, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Trong bối cảnh này, nhất là khi tiến trình cắt giảm thuế quan của AFTA của các nớc trong khối ASEAN đã cơ bản hoàn thành và tiến trình của Việt Nam cũng đang ở giai đoạn gấp rút, thì nông sản Việt Nam vốn đã có nhiều hạn chế về

chất lợng, về kĩ thuật chế biến, về hình thức sản phẩm... phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ nớc ngoài mà trớc hết là từ phía các nớc ASEAN.Thế nhng cơ hội cũng nhiều. Cha bao giờ chúng ta có đợc một thị trờng tiềm năng lớn đến thế. Một thị tr- ờng ASEAN với hơn 500 triệu dân và các thị trờng truyền thống (Mĩ, Tây Âu), thị trờng Châu Phi rộng lớn đang mở ra những cơ hội mới để Việt Nam và vùng Đồng bằng Sông Hồng phát triển những nông phẩm hàng hoá là thế mạnh của mình.

*Sựtiến bộ của khoa học kĩ thuật vẫn đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu và ngày càng khẳng định vị trí của nó trong nền kinh tế mỗi quốc gia. Nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng cũng không nằm ngoài vùng xoáy ấy. Ngày càng có nhiều giống nông sản mới đợc tạo ra với năng suất cao, chất lợng tốt, tính thích nghi cao, đáp ứng mọi nhu cầu của thị trờng. Đồng thời các loại máymóc, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, kĩ thuật cấy ghép... cũng không ngừng đợc cải tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất lên nhiều lần. Những tiến bộ ấy, một mặt, hỗ trợ mạnh mẽ cho kinh tế trang trại phát triển quy mô của mình theo đúng hớng sản xuất hàng hoá, mặt khác tạo ra nguy cơ lạc hậu về khoa học kĩ thuật của Việt Nam so với thế giới, bởi xuất phát điểm của chúng ta quá thấp. Dù sao, những thời cơ, cơ hội mà chúng đem lại cho một nớc có lợi thế đi sau nh Việt Nam cũng thật là quý báu.

*Quan hệ chính trị thơng mại với một số thị trờng có chiều hớng bất lợi, đặc biệt là thị trờng Mĩ trong khoảng vài ba năm trở lại đây. Điều này làm giảm khả năng xuất khẩu nông sản sang các thị trờng này. Cũng có nghĩa là phải xem xét khả năng tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trờng mới, hoặc thay đổi cơ cấu sản xuất của mình, tìm hớng kinh doanh khác.

Nhìn chung, những thách thức thời cuộc đối với kinh tế nông nghiệp dù gay gắt nhng đồng thời nó cũng ngầm tạo ra những thời cơ và dộnglực cho sự phát triển của ngành. Còn riêng đối với kinh tế trang trại, có thể nói, cha bao giờ hoàn cảnh, điều kiện trong nớc và quốc tế lại thuận lợi nh ngày nay, nhất là khi kinh tế trang trại đã trở thành một chủ trơng lớn, đợc nhà nớc khuyến khích mạnh.

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 33 -34 )

×