Quan điểm của Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về Luật An Tử.doc (Trang 25 - 28)

III. Những quan điểm cơ bản đang tồn tại về ghi nhận quyền

3. Quan điểm của Việt Nam hiện nay

Thực tế, tuy Việt Nam không ban hành cụ thể văn bản nào công nhận quyền đợc chết là quyền nhân thân nhng bản thân Việt Nam đã công nhận điều này khi đa nó vào dự thảo sửa đổi Bộ Luật dân sự 2005. Tuy nhiên, quyền này đã không đợc thông qua. Ngoài những lý do đã nêu ở trên, có thể rút ra những lý do mang tính đặc trng riêng của Việt Nam nh sau:

3.1 Việc chấp thuận quyền đợc chết và ban hành Luật An tử sẽ đi ngợc lại quan niệm truyền thống Phơng Đông: coi trọng sự sống

ở phơng Tây, nơi mà truyền thống, đạo lý không quá nặng nề nh các nớc phơng Đông thì quyền đợc chết phù hợp hơn về mặt thời gian. ở các nớc phơng Đông, vấn đề coi trọng sự sống còn ảnh hởng sâu sắc và với thực tế số lợng ngời xin đợc chết chiếm số lợng còn ít so với các nớc phơng Tây thì khó mà chấp nhận cái chết êm ả.

Tuy nhiên, chúng ta cũng cần xác định rằng: sẽ thật là sai lầm nếu quan niệm không chấp nhận quyền đợc chết cũng đồng nghĩa với việc phủ nhận nó là một quyền con ngời. Đa phần vì truyền thống, phong tục mà không chấp nhận nó cho dù nó là một quyền nhân thân. Việc chấp thuận cần có thời gian và phụ thuộc vào những điều kiện thực tế của xã hội tác động nữa. Nếu nh không vợt qua đợc ngỡng cửa của khái niệm quyền đợc chết thì sẽ không bao giờ công nhận và hợp pháp hóa nó đợc.

“Quyền đợc chết còn phải phụ thuộc tình cảm, đạo lý của mỗi ngời, mỗi gia đình. Có thể hiểu quyền đợc chết là quyền tự do của cá nhân. Nhng vấn đề

là ngời chết có đủ khả năng chịu trách nhiệm về hành vi của mình hay không? Bản thân vấn đề tự do chết còn rất nhiều mâu thuẫn. Thế nào là tự do chết? Khái niệm tự do chết là một khái niệm nằm giữa các mối quan hệ xã hội phức tạp, còn mập mờ giữa pháp luật, tình cảm, tôn giáo...”1 Việc thay đổi quan niệm truyền thống, nhất là khi liên quan đến sự sống và cái chết thì không phải một sớm một chiều mà cần có thời gian. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam cũng cha phù hợp với quyền đợc chết.

Do đó, quyền đợc chết là vấn đề nhạy cảm. Vào thời điểm hiện tại cha phù hợp với đạo lý ngời á Đông cho dù nó là bức xúc của một bộ phận không nhỏ giới bác sỹ.

3.2 Hệ thống pháp luật của Việt Nam còn lỏng lẻo, không đồng bộ và chồng chéo.

Trong khi đó, muốn ban hành Luật An tử một trong những yêu cầu là hệ thống pháp luật của nớc đó phải nghiêm minh, chặt chẽ và đồng bộ. Có nh vậy mới tạo điều kiện cho Luật An tử tránh bị lạm dụng và gây nguy hiểm cho xã hội. Nếu trong một xã hội mà luật pháp nghiêm minh và ngời dân có ý thức tuân thủ chặt chẽ những điều đợc quy định trong pháp luật thì đây là một điều đáng nên làm.

3.3 Kỹ thuật lập pháp của Việt Nam còn thấp.

Điều này thể hiện ở số lợng các văn bản luật đợc ban hành nhng không áp dụng đợc hay bị lãng quên không phải là ít. Luật thiếu tính thực tế, chồng chéo, ban hành văn bản hớng dẫn thi hành luật còn chậm. Để xây dựng các quy định về vấn đề khó nh quyền đợc chết trong Luật An tử cần có kỹ thuật lập pháp cao thì mới hạn chế đợc việc luật bị lạm dụng vào mục đích xấu. Bên cạnh đó cần học hỏi kinh nghiệm các nớc trong việc xây dựng và áp dụng Luật này. Đây là một lý do khách quan quan trọng để không nên quy định Quyền đợc chết hiện nay ở Việt Nam.

3.4 Nền kinh tế Việt Nam còn chậm phát triển, kéo theo điều kiện của các cơ sở chăm sóc, khám chữa bệnh y tế còn thấp.

Chúng ta cha thực sự quan tâm đến việc phát triển y tế cộng đồng. Trong khi đó, Hà Lan ban hành đợc Luật An tử một phần vì có nền kinh tế phát triển và họ quan tâm đến việc chăm sóc y tế cho nhân dân, do đó luật không bị lạm dụng nhiều. Nếu Luật An tử đợc ban hành ở Việt Nam vào thời điểm hiện tại thì mục đích xấu bị lợi dụng sẽ không chỉ dừng lại ở những bệnh nhân bị bệnh nan y mà đối tợng còn lan rộng sang: ngời già neo đơn, ốm yếu, ngời bị thiểu năng trí tuệ hay bị bệnh thần kinh...

3.5 Số lợng bệnh nhân xin đợc chết ở Việt Nam còn ít so với thế giới và quyền đợc chết cũng cha phổ biến nên Luật An tử cha cần thiết phải ban hành.

Theo chủ quan của ngời viết, Việt Nam cũng là nơi tập trung nhiều điều bất ổn của thế giới: dịch bệnh, đói nghèo,... Những vùng dịch bệnh, y tế thấp kém đã làm cho ngành y tế Việt Nam đang đơng đầu với những thử thách lớn. Nền kinh tế kém phát triển đã kéo theo những hậu quả tất yếu. Quả không sai khi nói rằng kinh tế quyết định chính trị, xã hội. Số lợng bệnh nhân rơi vào các tình huống y tế không lối thoát tuy không có số liệu cụ thể nhng không phải là số ít. Đó là hậu quả thực tế mà bất cứ ai nếu quan tâm đến các vấn đề xã hội đều có thể nhận ra không quá khó khăn. Chỉ có điều, mọi ngời cha biết nhiều, hiểu nhiều về quyền đợc chết, về an tử nên những trờng hợp xin đợc chết cha nhiều. Và thực tế, xét ở bất cứ khía cạnh nào thì số lợng các bệnh nhân ở trong các tình huống y tế không lối thoát của Việt Nam cũng còn rất ít so với thế giới. Giới bác sỹ Việt Nam cũng có những bức xúc nhất định, chiếm số lợng không ít. Ví dụ nh cha có quy định chung về hồi sức tim phổi cho bệnh nhân (CPR), mỗi bệnh viện làm một kiểu, hầu hết không thể đồng ý theo ý kiến của gia đình bệnh nhân là không hồi sức nữa hay hồi sức thấp cho bệnh nhân khi bệnh trở nặng và cho về; nhiều trờng hợp bác sỹ biết chắc không có kết quả gì nhng phải

làm cho dù tăng tải công việc không cần thiết, kéo dài đau khổ cho bệnh nhân, tăng chi phí điều trị... Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào lý do này để ban hành Luật An tử thì cha đủ và cha toàn diện bởi muốn ban hành Luật An tử cần nhiều điều kiện hơn thế.

Việt Nam cha hội tụ đủ những yếu tố cần thiết nên việc ban hành Luật An tử hiện nay là cha phù hợp. Cũng vì thế mà công trình chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu về quyền đợc chết và cái chết êm ả với mong muốn thay đổi một phần quan niệm về vấn đề này. Hy vọng rằng quyền đợc chết sẽ không còn quá mới mẻ đối với Việt Nam.

Chơng III

Một số kiến nghị đề xuất về xây dựng Luật an tử ở việt nam

ở Việt Nam, để công nhận quyền đợc chết là một vấn đề lâu dài. Phong tục, tập quán và truyền thống á Đông đã chi phối điều này. Bên cạnh đó, sự lo sợ Luật An tử khi ban hành sẽ bị lạm dụng cũng góp phần vào những quan điểm chống lại an tử hiện nay. Điều cần làm bây giờ là thay đổi những quan niệm, những cách nhìn nhận sai lầm về quyền đợc chết và cái chết êm ả chứ không phải cố gắng ban hành Luật An tử trong điều kiện cha phù hợp nh hiện nay.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về Luật An Tử.doc (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w