Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi

Một phần của tài liệu KT01017_TranVanHong4C (Trang 33 - 34)

Để đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, các chỉ tiêu thường được sử dụng bao gồm:

Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu ( ROE): Là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Khi xem xét ROE, các nhà quản lý biết được một đơn vị vốn chủ sở hữu đầu tư vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của ROE càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại.

Khả năng sinh lợi của vốn = Lợi nhuận sau thuế (2.17) chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân Trong đó: Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu + = hiện có đầu kỳ bình quân Vốn chủ sở hữu hiện có cuối kỳ (2.18) 2

Khả năng sinh lợi của doanh thu thuần (ROS): Là chỉ tiêu phản một đơn vị doanh thuần đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của ROS càng cao, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. [3]

doanh thu thuần Doanh thu thuần

Khả năng sinh lợi của tài sản (ROA):

Phản ánh trình độ quản lý và sử dụng tài sản, hay cứ bình quân một đơn vị tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của chỉ tiêu càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn và ngược lại.

Khả năng sinh lợi Lợi nhuận sau thuế

= (2.20)

của tài sản Tổng tài sản bình quân Trong đó: [3]

Tổng tài sản Tổng tài sản đầu năm + Tổng tài sản cuối năm

= (2.21)

bình quân 2

Một phần của tài liệu KT01017_TranVanHong4C (Trang 33 - 34)