Phát hiện VĐBT sử dụng hàm nhân phi tuyến hồi quy

Một phần của tài liệu LA_Nguyễn-Tuấn-Linh (Trang 92 - 93)

5. Bố cục của luận án

2.7. Phát hiện VĐBT sử dụng hàm nhân phi tuyến hồi quy

Các tập dữ liệu về VĐBT khá khan hiếm, nhiều tập dữ liệu cơng khai về hoạt động và VĐBT ở người thường thiếu cân bằng do việc thu thập một lượng lớn dữ liệu cho huấn luyện mơ hình phát hiện VĐBT là khá khĩ khăn nhưng lại dễ dàng thực hiện điều này với các hoạt động bình thường (là các vận động diễn ra thường

xuyên, hằng ngày, cĩ tính chủ động), điều này cho phép tạo ra các mơ hình nhận dạng cĩ kết quả tốt với vận động bình thường, tuy nhiên với các VĐBT kết quả nhận dạng lại khơng thực sự tốt. Từ thực tế này, NCS thực hiện một phương pháp đánh giá hiệu quả của các phương pháp trích chọn đặc thủ cơng dựa trên kết hợp nhiều cảm biến đeo với các tập dữ liệu thiếu cân bằng gồm cả hoạt động bình thường và VĐBT ở người. Phương pháp gồm hai giai đoạn với dữ liệu huấn luyện cĩ sẵn chủ yếu gồm các vận động bình thường, ở giai đoạn thứ nhất, NCS xây dựng một máy véc-tơ hỗ trợ một lớp chỉ dựa trên dữ liệu của các vận động bình thường để lọc ra các vận động cĩ xác suất cao là bình thường, trong đĩ mỗi vận động bình thường được mơ hình hĩa bởi một mơ hình Markov ẩn tương tự cách trích chọn và biểu diễn đặc trưng trong các nghiên cứu [77, 85, 117]. Các dấu hiệu đáng ngờ, cịn phân vân được chuyển tiếp sang giai đoạn hai để phát hiện thêm. Ở giai đoạn thứ hai, NCS sử dụng thuật tốn phân tích hồi quy phi tuyến tính để phát hiện ra các mơ hình VĐBT từ một mơ hình vận động bình thường. Với phương pháp tiếp cận này, cĩ thể đạt được một tỷ lệ phát hiện VĐBT khá tốt mà khơng cần phải thu thập và ghi nhãn dữ liệu về VĐBT một cách rõ ràng. NCS tiến hành thử nghiệm trên tập dữ liệu thu thập từ nhiều cảm biến đeo để chứng minh tính hiệu quả cách tiếp cận này.

Một phần của tài liệu LA_Nguyễn-Tuấn-Linh (Trang 92 - 93)