KIM LOẠI KIỀM – KL KIỀM THỔ NHÔM ***

Một phần của tài liệu hoa 12 vip (Trang 33)

C. cocain, seduxen, cafein D ampixilin, erythromixin, cafein.

KIM LOẠI KIỀM – KL KIỀM THỔ NHÔM ***

lại sau khi điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra. Hỏi khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ?

A.9,6 gam; B.1,2 gam; C.0,4 gam; D.3,2 gam;

Câu 38: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Khối lượng Cu bám bên catot khi thời gian điện phân t1=200s và t2=500s (với hiệu suất 100%) lần lượt là

A. 0,32g và 0,64 g ; B. 0,64 g và 1,28 g ; C. 0,64 g và 1,32 g ; D. 0,32 g và 1,28 g ;

Câu 39:Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường độ dòng điện I= 3,86 A. Tính thời gian điện phân để được một lượng kim lọai bám trên catot là 1,72 g ?

A. 250 s ; B. 1000 s ; C. 500 s ; D. 750 s ;

Câu 40:Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có p H =2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám trên catot là

A.2,16 gam; B.1,2 gam; C.1,08 gam; D.0,54 gam;

KIM LOẠI KIỀM – KL KIỀM THỔ - NHÔM*** ***

Câu 1: Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là do A. độ âm điện lớn.

B. năng lượng ion hoá lớn.

C. bán kính nhỏ so với phi kim trong cùng một chu kỳ. D. năng lượng ion hoá nhỏ.

Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kiêm loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O. C. O2, Cl2, HCl, CaCO3.

B. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4. D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3.

Câu 3: Sục 8960 ml CO2 ( đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Số gam muối thu được là A. 16,8 gam. B. 21,2 gam. C. 38 gam. D. 33,6 gam.

Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

A. NaHCO3, Na2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3. C. NaHCO3, K2CO3. D. NaHCO3, KHCO3.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng

NaHCO3 → X → Y → Z → O2. X, Y, Z lần lượt là

A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl. B. Na2CO3, Na2SO4, Na3PO4. C. Na2CO3, NaCl, NaNO3. D. Na2CO3, NaCl, Na2O.

Câu 6: Thuốc súng là hỗn hợp gồm có S, C và

A. NaNO3. B. LiNO3. C. KNO3. D. RbNO3.

Câu 7: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là

Câu 7: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là A. Thấy xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan.

B. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan.

C. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hoá nâu trong không khí. D. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh.

Câu 9: Để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, K2CO3, CaCO3, CaSO4.2H2O, ta dùng A. H2O, NaOH. B. H2O, HCl. C. H2O, Na2CO3. D. H2O, KCl.

Câu 10: Cho 10,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720ml H2 ( đktc).Hai kim loại đó là:

(Be=9, Mg =24, Ca =40, Sr = 87, Ba =137)

A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba.

Câu 11: Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng tạm thời?

A. HCl, Ca(OH)2 đủ. B. HCl, Na2CO3. C. Ca(OH)2 đủ, HNO3. D. Ca(OH)2 đủ, Na2CO3.

Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 aM, không có kết tủa tạo thành. Giá trị a là ( C=12, O=16, Ba=137).

A. 0,1 B. 0,15. C. 0,25. D. 0,35.

Một phần của tài liệu hoa 12 vip (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w