Báo cáo hiện trạng ứng dụng CNTT tại Việt Nam và các vấn đề có liên quan đến Luật Giao dịch điện tử Tiến sỹ Mai Anh, thành viên Ban soạn thảo Dự án Luật Giao dịch điện tử của Ủy ban thường vụ Quốc

Một phần của tài liệu Bao cao TMDT 2004-v3b (Trang 58 - 63)

- Chương II của Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ về Sở hữu trí tuệ (năm 2000)

11 Báo cáo hiện trạng ứng dụng CNTT tại Việt Nam và các vấn đề có liên quan đến Luật Giao dịch điện tử Tiến sỹ Mai Anh, thành viên Ban soạn thảo Dự án Luật Giao dịch điện tử của Ủy ban thường vụ Quốc

tử - Tiến sỹ Mai Anh, thành viên Ban soạn thảo Dự án Luật Giao dịch điện tử của Ủy ban thường vụ Quốc hội

Hình 3.3

Hình thức truy cập Internet của các doanh nghiệp có website

Đường truyền riêng; Quay số; 13,57% 16,29%

ADSL; 70,14%

Ngoài ra, việc giảm giá 12 loại cước viễn thông và Internet ngày 1/4/2003 với mức giảm bình quân từ 10 đến 40% cũng là yếu tố khích lệ các doanh nghiệp dành mộ t phần của chi phí hoạt động thường niên cho đầu tư kết nối viễn thông, một tiền đề quan trọng của việc ứng dụng phát triển CNTT và TMĐT trong tương lai.

Cơ cấu đầu tư công nghệ thông tin

Kết quả đ iều tra tổng quan tình hình ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp cho thấy: tỷ trọng chi CNTT trên tổng chi phí hoạt động thường niên vẫn còn rất thấp. 63,19% các công ty được khảo sát chi dưới 5% cho việc triển khai ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, và chỉ khoảng 6% số công ty cho biết đang dành trên 15% chi phí hoạt động thường niên để đầu tư cho CNTT (bao gồm cả chi phí viễn thông, đầu tư phần mềm, bảo dưỡng hệ thống, và đào tạo ứng dụng CNTT.

Hình 3.4

Tỷ trọng chi CNTT trong tổng chi phí hoạt động thường niên

Trên 15%; 6,59%

Từ 5%-15%; 30,22%

Dưới 5%; 63,19%

Phân tích sâu hơn tình hình đầu tư ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp được khảo sát, có thể thấy cơ cấu đầu tư hiện vẫn còn mất cân đối, với tỷ trọng đầu tư bình quân cho phần cứng là 62% trong khi phần mềm chỉ chiếm 29% và đào tạo chiếm 12% tổng đầu tư CNTT của doanh nghiệp.

Bảng 3.3

Cơ cấu đầu tư CNTT trong các doanh nghiệp

Khoản mục đầu tư Tỷ trọng bình quân Tổi thiểu Tối đa

Phần cứng 61,6% 35% 100%

Phần mềm 29,2% 4% 55%

Đào tạo 12,3% 0% 40%

Mặc dù mức đầu tư 29% dành cho phần mềm đã cho th ấy một tiến bộ đáng kể so với tỷ lệ 21% của năm 2003 12, đây vẫn là tỷ lệ tương đối thấp nếu so với mức bình quân của thế giới trong năm 2003 là 49% 13. Hiện tượng này phản ánh một thực tế:

- Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa chú trọng đúng mức đến đầu tư phần mềm và đào tạo kỹ năng cho người lao động, mặc dù đây là những yếu tố quyết định hiệu quả đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật CNTT nói chung cũng như ứng dụng CNTT nói riêng trong từng doanh nghiệp.

- Tình trạng vi phạm bản quyền ở Việt Nam rất cao, các phần mềm thường được cung cấp từ những nguồn không chính thống nên chi phí thấp (và do đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng phần mềm cũng như hiệu suất khai thác của người sử dụng).

Phát triển nguồn nhân lực cho CNTT và TMĐT trong doanh nghiệp

Tỷ lệ 12,3% đầu tư CNTT dành cho đào tạo mới chỉ nói lên phần nào thực trạng phát triển nguồn nhân lực ứng dụng CNTT và TMĐT trong doanh nghiệp, bởi đây là con số tính bình quân cho tất cả các đơn vị tham gia khảo sát. Trong thực tế, tỷ lệ phân b ổ chi phí đào tạo giữa các doanh nghiệp có sự chênh lệch khá lớn, phản ánh sự phát triển không đồng đều trong nh ận thức của doanh nghiệp đối với vấn đề này. 28,4% doanh nghiệp được hỏi, chiếm hơn 1/4 nhóm đố i tượng khảo sát, không có bất cứ hình th ức đào tạo công nghệ thông tin nào cho đội ngũ nhân viên của mình. Với những doanh nghiệp bắt đầu có nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nhân lực CNTT, việc đào tạo cũng chư a mang tính chuyên nghiệp hoặc đ i vào quy củ. Hơn 40% đơn v ị được hỏi cho biết hình thức đào tạo kỹ năng CNTT duy nhất cho người lao động là đào tạo tại chỗ, theo nghĩa nhân viên tự học hỏi và hướng dẫn lẫn nhau khi phát sinh vấn đề trong công việc. Chỉ một tỷ lệ rất ít doanh nghiệp kết hợ p được một cách bài bản các hình thức đào tạo khác nhau như mở khoá huấn luyện, gửi nhân viên đi học, và đào tạo theo công việc.

Xét trình độ CNTT của người lao động trong các doanh nghiệp hiện vẫn còn tương đối sơ đẳng (tỷ lệ nhân viên biết sử dụng máy tính trong hơn 300 đơn vị được khảo sát bình quân là 51%; mục đ ích sử dụng máy tính thường chỉ dừng ở mức soạn th ảo văn bản, chỉ có 64% đơn vị cho biết đã bước đầu ứng dụng CNTT vào phụ c vụ một số hoạt động tác nghiệp như tài chính kế toán, quản lý nội bộ …), thì mức độ nhận thức và triển khai đào tạo như trên là chưa thể đáp ứng được nhu cầu nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp. Từ kết quả khảo sát, có thể nhận thấy một mối tương quan khá rõ rệt giữa tỷ lệ nhân viên biết sử dụng

12 Báo cáo hiện trạng ứng dụng CNTT tại Việt Nam và các vấn đề có liên quan đến Luật Giao dịch điện tử - Tiến sỹ Mai Anh, thành viên Ban soạn thảo Dự án Luật Giao dịch điện tử của Ủy ban thường vụ Quốc tử - Tiến sỹ Mai Anh, thành viên Ban soạn thảo Dự án Luật Giao dịch điện tử của Ủy ban thường vụ Quốc hội

máy tính với hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp. Những đơn v ị không triển khai bất cứ hình thức đào tạo nào về CNTT thường có tỷ lệ nhân viên biết sử dụng máy tính từ dao động từ 20% - 50%, trong khi những đơn vị đã áp dụng một hoặc nhiều hình thức đào tạo có tỷ lệ này đạt mức bình quân là 75%.

Hình 3.5

Các hình thức đào tạo CNTT trong doanh nghiệp

Phân bổ tỷ lệ công ty áp dụng các hình thức đào tạo khác nhau về CNTTT 60,00% đ t ri ển k h ai t ro n g 50,00% 40,00% 30,00% 20,00% d oa nh ng hi p c 10,00% M 0,00%

Mở lớp Gửi đi học Tại chỗ Không đào tạo

Hình thức đào tạo

Ngoài hoạt động đ ào tạo, thì việc bố trí cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin cũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ nhận thứ c và trình độ tổ chức triển khai ứng dụ ng CNTT trong doanh nghiệp. Kết quả khảo sát cho thấy 32,92% công ty bước đầu đã có cán bộ chuyên trách về CNTT, một tỷ lệ hợp lý trong tương quan 25,32% doanh nghiệp có website và 82,9% doanh nghiệp được kết n ối Internet. Tuy nhiên, để tạo động lực tăng trưởng mạnh về số lượng website trong những năm tớ i, đồng thờ i đưa việc ứng dụng TMĐT đi vào chiều sâu và đ em lại hiệu quả thực tế cho doanh nghiệp, thì lực lượng nhân sự nòng cốt đóng một vai trò thiết yếu. Tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về CNTT phải vượt trên tỷ lệ doanh nghiệp có website một khoảng cách đủ xa để tạo ra được lực đẩy cần thiết. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên quan tâm lựa chọn mô hình kinh doanh và cơ cấu tổ chức hợ p lý cho việc tham gia TMĐT. Hiện nay, mới chỉ có một tỉ lệ thấp (16,5% trong số gần

300 công ty được khảo sát) đã xác định hoặc đang bắt tay vào triển khai dự án phát triển ứng dụng TMĐT cho đơn vị mình.

1.2. Các công ty thiết lập website TMĐT

Tình hình chung:

Trong số 230 doanh nghiệp có website được kh ảo sát, chọn theo phươ ng thức lấy ngẫu, những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra hàng hóa chiếm tỷ lệ không nhiều (ước tính khoảng 20%), còn lại chủ yếu là các công ty thương mại và dịch vụ . Phân bổ ngành nghề của những doanh nghiệp sản xuất cũng khá tập trung, với hai phần ba số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dệt may và thủ công mỹ nghệ, một phần ba trong lĩnh vực nông lâm thủy sản hoặc cơ khí điện máy. Con số này phản ánh một hiện tượng thực tế là các doanh nghiệp thương mại dịch vụ, không kể quy mô, đang trở thành lực lượng năng động nhất triển khai ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của mình.

Bảng 3.4

Tỷ lệ website phân theo nhóm sản phẩm/dịch vụ

Nhóm sản phẩm/dịch vụ Tỷ lệ website *

Hàng hoá tổng hợp 5,65%

Điện tử viễn thông 15,65%

Tiêu dùng 11,74% Thủ công mỹ nghệ 12,61% Dệt may giày dép 16,09% Sách, đĩa nhạc 3,91% Dịch vụ du lịch 10,00% Dịch vụ tài chính 6,96% Luật, tư vấn 9,57% Khác 38,26%

* Trên một website có thể kết hợp giới thiệu vài nhóm sản phẩm dịch vụ, do đó con số cộng gộp sẽ lớn hơn 100%

Có một điểm đáng lưu ý là trong số những website này, riêng các website thành lập từ năm 2003 trở lại đây đã chiếm đến 35,68%. Sự nở rộ về số lượng website trong một thời gian ngắn cho thấy nhận thức và ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp đã có những bước tiến dài trong hai n ăm g ần đây, đồng thời là kết quả của việc cải thiện chất lượng dịch vụ Internet và phát triển các dịch vụ hỗ trợ TMĐT tại Việt Nam kể từ khi ADSL ra đời.

Hình 3.6

Tỷ lệ website phân theo năm thành lập

2003 trở lại đây;35,68% 35,68%

Trước 2003; 64,32%

Nhìn vào cơ cấu website phân theo tên miền Việt Nam và tên miền quốc tế của các doanh nghiệp được kh ảo sát, có thể nhận thấy tỷ lệ trang web tên miền Việt Nam đang có xu hướng giảm đi. Trong số các website thành lập từ năm 2003 đến nay, chỉ có 32,76% đăng ký tên miền .vn, giảm hơn 1/4 so với tỷ lệ 45,9% của những websie thành lập trướ c năm 2003. Các doanh nghiệp được phỏng vấn cho biết mặc dù website tên miền .vn có độ an toàn cao hơn (không phải chịu kh ả n ăng tên miền bị hacker chiếm dụng), nhưng thủ tục đăng ký rất phức tạp, bất tiện và tốn thời gian. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp lo ngại tên miền Việt Nam sẽ d ễ bị phát hiện và kiểm soát trong trường hợ p B ộ Văn hóa Thông tin muốn xiết chặt quy định về quản lý cấp phép website. Do đó, xu thế phổ biến hiện nay là doanh nghiệp sẽ chọn mua tên miền quố c tế và các công ty cung cấp dịch vụ thiết kế web cũng thường tư vấn cho khách hàng của mình đăng ký một tên miền .com hoặc .net.

Hình 3.7

Tỷ lệ trang web tên miền Việt Nam và quốc tế trong từng thời kỳ 120,00% 100,00% 80,00% 60,00% 40,00% 20,00% 0,00% 67,24% 54,10% 45,90% 32,76%

2003 trở lại đây Trước 2003Tỷ lệ tên miền .vn Tỷ lệ tên miền QT

Một phần của tài liệu Bao cao TMDT 2004-v3b (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w