- GV đưa ba hệ quả này lên bảng phụ.
LUYỆN TẬP Bài tập 50 Tr.127 SGK.
Bài tập 50 Tr.127 SGK.
- GV đưa đề bài và hình vẽ 119 lên màn hình máy chiếu.
- GV: Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh BAC của ∆ cân ABC là 1450 thì em tính góc ở đáy ABC như thế nào ?
Tương tự hãy tính ABC trong trường hợp mái ngói có BAC = 1000
HS đọc đề bài. HS: ABC = 2 145 1800 − 0 = 17,50 ABC = 2 100 1800 − 0 = 400 - GV: Như vậy với tam giác cân, nếu biết
số đo của góc ở đỉnh thì biết được số đo của góc ở đáy. Và ngược lại biết được số đo của góc ở đáy sẽ tính được số đo của góc ở đỉnh.
Bài tập 51 Tr 128 SGK
- GV đưa đề bài lên màn hình.
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
HS: đọc đề bài Vẽ hình
GT ∆ ABC cân (AB = AC) D ∈ AC ; E ∈ AB; AD = AE
BD cắt CE tại I
KL a) So sánh ABD và ACE
b) Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao? - GV: Muốn so sánh ABD và ACE ta làm
thế nào ?
- GV gọi một HS trình bày miệng bài chứng minh, sau đó yêu cầu một HS lên bảng trình bày. Một HS trình bày trên bảng: a) Xét ∆ ABD và ∆ ACE có: AB = AC (gt); Aˆ góc chung; AD = AE (gt) ⇒ ∆ ABD = ∆ ACE (c.g.c)
⇒ ABD và ACE (2 góc tương ứng) A E D B C 1 1 1 2 2
- GV có thể cùng phân tích với HS để chứng minh cách khác như sau:
cần chứng minh ABD và ACE hay Bˆ1 = Cˆ1
↑ Bˆ2 = Cˆ2
↑
∆ ABC = ∆ ECB
GV: Yêu cầu HS trình bày miệng cách chứng minh này. HS trình bày miệng cách 2: * Vì E ∈ AB (gt) ⇒ AE + EB = AB Vì D ∈ AC (gt) ⇒ AD + DC = AC mà AB = AC (gt) AE = AD (gt) ⇒ EB = DC * Xét ∆ DBC và ∆ ECB có: BC cạnh chung
BCD = CBE (góc đáy tam giác cân ABC) DC = EB (chứng minh trên)
⇒ ∆ DBC = ∆ ECB (c.g.c) ⇒ Bˆ2 = Cˆ2 (2 góc tương ứng)
Mà ABC = ACB (góc đáy tam giác cân). ⇒ Bˆ1 = Cˆ1 (điều phải chứng minh) hay ABD = ACE
GV: Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ? HS: Tam giác IBC là tam giác cân vì theo chứng minh cách 2 ta đã có Bˆ2 = Cˆ2
GV: Nếu câu a ta chứng minh theo cách 1
thì câu b chứng minh như thế nào ? HS: Ta có ABD = ACE (chứng minh câu a)Hay Bˆ1 = Cˆ1
Mà ABC = ACB (vì ∆ ABC cân) ⇒ ABC - Bˆ1 = ACB - Cˆ1
⇒ Bˆ2 = Cˆ2
vậy ∆ IBC cân (định lí 2 về tính chất của tam giác cân).
Bài 52 Tr 128 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu cả lớp vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
Một HS đọc to đề bài
G T
xOy = 1200
A ∈ tia phân giác xOy AB ⊥ Ox , AC ⊥ Oy K
L ∆ ABC là ∆ gì ? Vì sao ? GV: Theo em, ∆ ABC là ∆ gì ?
- Hãy chứng minh dự đoán đó. HS dự đoán ∆ ABC là ∆ đềuHS chứng minh: ∆ ABO và ∆ ACO có Bˆ = Cˆ = 900 1 ˆ O = Oˆ2 = 2 1200 = 600 (gt) OA chung
⇒ ∆ vuông ABO = ∆ vuông ACO (cạnh huyền- góc nhọn) A A O C y x 2 1 1 2
⇒ AB = AC (cạnh tương ứng) ⇒ ∆ ABC cân
Trong ∆ vuông ABO có Oˆ1 = 600 ⇒ Aˆ1 = 300
Chứng minh tương tự
⇒ Aˆ2 =300 do đó BAC = 600
⇒ ∆ ABC là tam giác đều (Hệ quả: Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều)
Hoạt động 3
GIỚI THIỆU “BAØI ĐỌC THÊM”
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
- Bài tập về nhà số 72, 73, 74, 75, 76 Tr 107 SBT. - Đọc trước bài “Định lí Pytago”.
D.
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 22 Ngày soạn:10/02/09
Tiết 37 Ngày dạy :11/02/09
§7. ĐỊNH LÝ PYTAGO
A. MỤC TIÊU
• HS nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Pytago đảo.
• Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. • Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
• GV: - Bảng phụ ghi đề bài tập, định lí Pytago (thuận, đảo), bài giải một số bài tập.
- Một bảng phụ (1,2m x 0,8m) có dán sẵn 2 tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a + b) và tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông là a và b (hoặc các hình tam giác bằng sắt dùng ở bảng nam châm) để dùng ở ?2
• HS: - Đọc “Bài đọc thêm” giới thiệu định lí thuận và định lí đảo.
- Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
ĐẶT VẤN ĐỀ GV: giới thiệu về nhà toán học Pytago.
Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giàu có ở ven biển Ê- giê thuộc Địa Trung Hải.
Ông sống trong khoảng năm 570 đến 500 năm trước Công nguyên. Từ nhỏ, Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học.
Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lí Pytago mà hôm nay chúng ta học.
Hoạt động 2