III. Cơ cấu lại và cải các doanh nghiệp Nhàn ước ở Việt Nam
f) Cơ cấu lại tài chính doanh nghiệp Nhàn ước diễn ra dưới hình thức cơ cấu
2.3. Một số khó kh ăn và rào cản của quá trình táiơccấu và cải cách doanh
Các DNNN Việt Nam đang nỗ lực tái ơc cấu để sẵn sàng đón nh ận những cơ hội và thách thức từ sự thay đổi khi gia nhập sân ch ơi WTO. Tuy nhiên quá trình tái cơ cấu còn g ặp rất nhiều khó kh ăn.
Một là, nh ận thức chưa đầy đủ về sự đổi mới: Những người gắn bó lâu n ăm với doanh nghiệp thường không th ấy được lợi ích, không th ấy được tầm quan trọng của việc tái cơ cấu. Thay vào đó h ọ chỉ thấy rằng tái cơ cấu sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân của họ như: chức vụ, lương bổng.
Hai là, tâm lý ng ại thay đổi: Những người làm vi ệc lâu n ăm trong doanh nghiệp nhà n ước đều là nh ững người có kinh nghi ệm và ki ến thức chuyên môn. Tuy nhiên một khi doanh nghiệp tiến hành tái cơ cấu thì những kiến thức họ có được từ ngày xưa sẽ không còn thích h ợp trong thời kỳ đổi mới. Khi đó h ọ sẽ phải đi học để bổ sung trình độ, nhưng đối với họ thật khó để bổ sung những kiến thức mới. Điều này dẫn đến tâm lý chung là ph ản đối và c ản trở quá trình tái táiơ cấu doanh nghiệp
Ba là, n ăng lực quản lý kém: Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp nhà n ước hiện nay phần lớn là thi ếu kinh nghiệm, đôi khi do thi ếu hiểu biết hoặc thiếu năng lực cần thiết phải có để thực hiện vai trò qu ản lý và điều hành doanh nghi ệp. Trong khi đó, một thực tế không m ấy thuận lợi cho các doanh nghiệp là th ị trường nguồn nhân l ực quản lý và t ư vấn quản lý v ẫn chưa phát triển. Theo kết quả khảo sát, có tới 63% doanh nghiệp trong giai đoạn này v ướng phải những khó kh ăn trong tuyển dụng người tài, 55% khó kh ăn trong sử dụng và gi ữ chân ngu ồn nhân l ực giỏi.
Bốn là, thi ếu vốn: Không nhi ều doanh nghiệp đủ năng lực tài chính để sử dụng các dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp. Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với việc bị hạn chế tiếp cận đối với vốn do thị trường chứng khoán yếu và các yếu kém trong hệ thống ngân hàng do cho vay quá nhiều trước đây; gi ảm luồng tiền mặt và gi ảm lợi nhuận. Tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc cần phải huy động một nguồn vốn rất lớn để trang trải. Họ sẽ phải thuê chuyên gia đến trao đổi và m ở nhiều lớp tập huấn để nhân viên các ấcp nhận thức và thay đổi kỹ năng làm vi ệc theo cách mới. Ngoài ra còn ph ải thay đổi các trang thiết bị cũ bằng các trang thiết bị hiện đại, thuê người ngoài ki ểm tra xem việc chi thu tiền bạc được ghi thế nào và theo dõi ti ến độ công vi ệc thực hiện qua số tiền chi và thu th ực tế so với bản ngân sách hàng năm.
Ngoài ra, quá trình tái ấcu trúc doanh nghiệp còn g ặp phải rất nhiều rào c ản. Cụ thể: (i) Rào c ản thứ nhất đó là l ợi ích nhóm: Hi ện nay, có m ột số người được lợi rất lớn từ khu vực doanh nghiệp nhà n ước. Việc có thêm nhà đầu tư mới và gi ảm ưu đãi từ phía nhà n ước sau khi doanh nghiệp sắp xếp lại sẽ khiến nhiều lãnh đạo hay đại diện vốn nhà n ước tại doanh nghiệp nhà n ước lo ngại sẽ bị ảnh hưởng quyền lợi. Do đó, h ọ cố tình ngăn cản, hoặc kéo dài thời gian thoái vốn, làm ch ậm tiến độ cải cách; (ii) Rào c ản thứ hai là khung pháp lý: Khung pháp lý chưa ổn định, chưa rõ ràng để cho chủ sở hữu thực hiện giám sát. ơCchế phối hợp giữa các chủ thể thực hiện giám sát; cơ chế công khai, minh b ạch thông tin, ki ểm tra, kiểm duyệt thông tin báo cáo; cũng như cơ chế cho phép một tổ chức hay đơn vị độc lập tham gia quá trìnhđánh giá, giám sátệ uhiquả… r ất thiếu; Đến nay, chỉ có thêm 2 văn bản điều chỉnh các vấn đề liên quan trực tiếp đến quản lý, giám sát việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà n ước là Ngh ị định 101/2009/NĐ-CP ngày 5/11/2009 c ủa Chính phủ về thí điểm thành l ập, tổ chức, hoạt động và qu ản lý t ập đoàn kinh t ế nhà n ước và Quyết định 224/2006/QĐ-TTg ngày 26/10/2006 c ủa Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy ch ế Giám sát vàđ ánh giá ệhiu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; (iii) Rào c ản thứ ba là vi ệc xử lý s ố nợ tồn đọng của các ậtp đoàn, t ổng công ty lớn; (iv) Rào c ản thứ tư đó là v ấn đề về chi phí: Chi phí cũng là m ột trở lực lớn cho quá trình táiơccấu doanh nghiệp nhà n ước. Hiện chưa có c ơ quan nào có th ể dự trù kinh phí cụ thể cho quá trình táiơccấu doanh nghiệp nhà n ước, do phạm vi rộng, dàn tr ải, cũng như mối liên hệ của quá trình này với việc tái cơ cấu các ĩlnh vực khác ủca nền kinh tế và các vấn đề liên quanđến thay đổi chính sách.
IV. Một số gợi ý chính sách nhằm thúc đẩy quá trình ảci cách doanh nghiệp nhà n ước
2. Các giải pháp ừt phía Chính phủ
Để triển khai có hi ệu quả quá trình táiơccấu và c ải cách doanh nghiệp Nhà nước, trước hết cần xácđịnh rõ quan điểm, Nhà n ước không tr ực tiếp kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận, mà nên để cho khu vực kinh tế tư nhân làm. Nhi ệm vụ của Nhà n ước là t ạo ra môi tr ường kinh doanh thuận lợi, ổn định và minh b ạch. Từ đó xác định nhiệm vụ của các doanh nghiệp nhà n ước, đó là không tham gia toàn b ộ vào chu ỗi giá trị của nền kinh tế quốc dân, mà ch ỉ làm ở những ngành, nh ững phân khúc có ý ngh ĩa quan trọng mà khu v ực kinh tế tư nhân ch ưa đủ sức làm ho ặc không muốn làm. Khi khu v ực kinh tế tư nhân đã đủ mạnh, doanh nghiệp nhà n ước nên rút ra dần để tập trung nguồn lực cho các mục tiêu công ích.
Cần xácđịnh mục tiêu mà quá trình táiơ ccấu doanh nghiệp Nhà n ước cần hướng đến là: phá thế độc quyền cũng như ảnh hưởng của các nhóm lợi ích đến khu
vực này; t ạo sự cạnh tranh bình đẳng với các khu vực khác cũng như cạnh tranh quốc tế; minh bạch tài chính; xóa b ỏ cơ chế xin cho, cũng như việc bù lỗ từ phía Nhà n ước. Cần xácđịnh, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà n ước phải gắn với quá trình táiơccấu nền kinh tế, đổi mới mô hình t ăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô và theo nguyên tắc tập trung nguồn lực vào l ĩnh vực kinh doanh chính, giảm số lượng, tăng chất lượng và s ức cạnh tranh cho DNNN; Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà n ước được tiến hành đồng bộ, triệt để toàn di ện trên các ặmt về mô hình t ổ chức quản lý, v ề tài chính, k ế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển, cơ cấu sản phẩm, nguồn nhân l ực;
Trên cơ sở đó, Nhà n ước nên ậtp trung vào các hướng sau đây:
Một là, phân định rõ nh ững ngành nào Nhà n ước cần năm 100% vốn, ngành nào c ần nắm cổ phần hóa chi ph ối, ngành nào không c ần. Thông qua đó, thu h ẹp số lượng ngành ngh ề, lĩnh vực kinh doanh cần có doanh nghi ệp nhà n ước. Tập trung hoạt động của doanh nghiệp nhà n ước vào m ột số ngành, ngh ề, lĩnh vực đảm bảo lợi ích kinh tế quốc gia, quốc phòng, an ninh, d ịch vụ công ích, k ết cấu hạ tầng, khoa học – công ngh ệ cao. Đồng thời, cần dừng thí điểm thành l ập và ki ểm soát chặt việc thành lập thêm cácậ pt đoàn kinh t ế nhà n ước, tổng công ty.
Hai là, nâng cao n ăng lực cạnh tranh cho các donh nghiệp Nhà n ước, đặt các doanh nghiệp nhà n ước vào môi tr ường cạnh tranh, cần tách biệt vai trò c ủa Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu quản lý, điều tiết. Việc tách bạch này s ẽ tạo áp ựlc buộc lãnh đạo các doanh nghiệp Nhà n ước phải cư xử theo cơ chế thị trường. Ngoài ra, cần xóa b ỏ mọi hình thức ưu đãi đối với DNNN, đối xử bình đẳng như với khu vực kinh tế tư nhân.
Đồng thời phân bi ệt vai trò c ủa Nhà n ước trong nền kinh tế với vai trò và v ị trí của các DNNN. Vì chưa có s ự tách biệt nên các DNNNừva thực hiện chức năng kinh doanh, vừa thực hiện một số chức năng quản lý, l ại phải lo đạt chỉ tiêu kinh doanh và th ực hiện các nhiệm vụ chính trị-xã h ội. Do đó c ần có c ơ chế đảm bảo để phân định nhiệm vụ chính trị-xã h ội mà Nhà n ước giao cho với lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với đó, xóa b ỏ cơ chế chủ quản theo kiểu hành chính quan liêu, bao cấp đối với các DNNN,để các doanh nghiệp được tự chủ trong cơ chế thị trường và ch ịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng đồng vốn của Nhà n ước trước các cơ quan tài chính.
Ba là,, Chính phủ cần tiếp tục hoàn thi ện thể chế cơ chế quản lý v ề đầu tư, sử dụng vốn và tài s ản Nhà n ước; về giám sát, ểkim tra, thanh tra; về tổ chức thực hiện chức năng của chủ sở hữu đối với tập đoàn kinh t ế, tổng công ty nhà n ước để vừa
nâng cao hi ệu lực hiệu quả quản lý Nhà n ước, quản lý c ủa chủ sở hữu, vừa tạo điều kiện để các doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm, năng động sáng ạto trong quản lý s ản xuất kinh doanh theo pháp luật.
Việc tách biệt hai yếu tố sở hữu và qu ản trị là r ất quan trọng. Bởi hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không ph ụ thuộc và y ếu tố sở hữu mà ph ụ thuộc vào y ếu tố quản trị trong doanh nghiệp. Nếu quản trị kém sẽ dẫn đến hiệu quả kém.Đối với yếu tố sở hữu, vấn đề đặt ra là ph ải xácđịnh rõ n ội dung giám sátủca Nhà n ước, vai trò quản lý Nhà n ước và vai trò ch ủ sở hữu, cũng như vai trò ch ủ sở hữu với quyền quyết định kinh doanh.
Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN. Vi ệc sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n ước phải trên cơ sở kinh tế thị trường. Nghiên cứu và s ửa đổi những quy định không phù h ợp đang cản trở quá trình cổ phần hóa DNNN, trong đó trước hết liên quanđến vấn đề xácđịnh giá trị doanh nghiệp, chọn đối tác chiến lược, bán cổ phần ưu đãi cho ng ười lao động, tăng tính xã h ội ngay trong công ty c ổ phần.
Kiên quyết sắp xếp, giải thể các DNNN hoạt động không hi ệu quả, làm ăn thua lỗ kéo dài, không có kh ả năng khôi ph ục; Việc hoạt động, kinh doanh đa ngành ngh ề sang nhiều lĩnh vực trái ngành kém hiệu quả làm gia t ăng rủi ro tài chính t ại các DNNN thời gian qua đã khi ến nhiều đầu tàu c ủa nền kinh tế gặp khó kh ăn về huy động vốn, gián tiếp gây ra s ự mất cân đối trong cơ cấu ngành ngh ề toàn n ền kinh tế.
Trong thời gian tới, tái cơ cấu DNNN cần tập trung vào vi ệc sắp xếp, điều chỉnh lại hoạt động đầu tư ngoài ngành. Ch ấn chỉnh tình trạng nhiều DNNN mở quá rộng ngành ngh ề mới không liên quan đến ngành ngh ề chính, không góp ph ần làm cho ngành ngh ề chính lớn mạnh mà còn làm cho ngu ồn lực của DNNN bị phân tán, mang nhiều rủi ro trong kinh doanh. Nhanh chóng lo ại bỏ tình trạng kinh doanh ngoài ngành, đầu tư dàn tr ải và kém hiệu quả, đảm bảo vai trò d ẫn dắt nền kinh tế của DNNN.
Năm là, đa dạng hóa vi ệc chuyển đổi hình thức sở hữu: Việc chuyển đổi hình thức sở hữu của các công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm ch ủ sở hữu hiện nay được thực hiện chủ yếu thông qua hình th ức cổ phần hóa. Công ty c ổ phần là lo ại hình doanh nghiệp có nhi ều lợi thế song đó không ph ải là hình th ức duy nhất. Trong thực tế có nh ững nhà đầu tư, vì một lý do nào đó, không m ặn mà v ới hình thức công ty c ổ phẩn. Vì vậy, rất cần có h ướng dẫn về việc chuyển công ty TNHH một thành viên do Nhà nước là ch ủ sở hữu thành công ty TNHH có t ừ hai thành viên trở lên. Việc chuyển đổi như vậy sẽ có m ột số nội dung cần thực hiện tương tự như quy định đối với cổ phần hóa. Song th ời gian chuyển đổi sẽ ngắn hơn và phù h ợp
hơn đối với những công ty TNHH m ột thành viên do Nhà nước là vhur s ở hữu có quy mô nh ỏ, thuộc các Bộ, cácđịa phương quản lý Nhà n ước không c ần nắm vốn chi phối hoặc tham gia vốn góp. Đây c ũng là bi ện pháp hiệu quả để thúc đẩy nhanh h ơn việc tái cơ cấu DNNN.
Sáu là, cơ cấu lại nhân l ực quản trị, người đại diện theo ủy quyền và ng ười đại diện vốn: Rà soát đánh giáạil nhận lực quản trị của các doanh nghiệp nhà n ước, đặc biệt là nh ững người đại diện sở hữu, vốn, đại diện theo ủy quyền ở các cấp, các ầtng doanh nghiệp, kể cả đại diện ủy quyền từ các ơc quan nhà n ước; bảo đảm năng lực đại diện, trách nhiệm đại diện, cơ chế thông tin, báo cáo, trách nhiệm giải trình trước người ủy quyền, trước cơ quan cử đại diện vốn. Bổ sung cơ chế đào th ảo, các chế tài mạnh dựa trên các tiêu chí minhạchb rõ ràng để thực hiện.
Về công tác tổ chức nguồn nhân l ực, xây d ựng cơ chế đảm bảo để các DNNN hoạt động có hi ệu quả trong nền kinh tế thị trường là r ất quan trọng, nhưng đào t ạo và tuy ển chọn đội ngũ những cán bộ quản lý doanh nghi ệp có trình độ cao cũng rất cần thiết. Không th ể chấp nhận những cán bộ có trình độ chuyên môn thấp, kém năng động, nhất là khi trao cho h ọ những doanh nghiệp có s ố vốn lớn hàng tr ăm tỷ đồng và hàng nghìn ng ười lao động. Quản lý DNNN mang đặc thù riêng, nhất là phải chấp hành hàng lo ạt các quyđịnh do Nhà n ước đặt ra. Vì vậy, việc phát hiện và sử dụng các cánộbquản lý gi ỏi khó h ơn nhiều so với các loại hình khác.
Nên áp ụdng chế độ thi tuyển để chọn giámđốc của từng DNNN và ch ỉ bổ nhiệm có th ời hạn dựa trên những điều kiện hợp lý mà các ứng viênđưa ra khi tham dự thi tuyển. Cần có m ột cơ chế đủ sức hấp dẫn để thu hút những con người đầy tâm huyết và n ăng lực vào đội ngũ quản lý DNNN, đồng thời cần có c ơ chế đánh giá, giám sát chặt chẽ.
Bảy là , cơ cấu lại hệ thống giám sát, ểkim soátđối với các doanh nghiệp Nhà nước. Hiện nay, hệ thống này còn t ản mạn, rời rạc, bất cập. Do đó, Nhà n ước cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xây d ựng hệ thống thông tin đầy đủ, tin cậy, cập nhật về các ậtp đoàn kinh tế nhà n ước, tổng công ty và các doanh nghiệp có v ốn nhà n ước khác;
- Xây d ựng hệ thống tiêu chí và phương pháp giám sát,ểmki soát,đánh giá của chủ sở hữu với các Doanh nghiệp có v ốn nhà n ước;
- Xây d ựng đội ngũ cán bộ chuyên trách và chuyên nghiệp đại diện cho Nhà nước thực hiện nhiệm vụ giám sát, ểkim soát;
- Xây d ựng chế tài đủ mạnh để mọi hoat động của doanh nghiệp Nhà n ước, đặc biệt là các tập đoàn kinh t ế và t ổng công Nhà n ước phải được minh bạch hóa, công khai hóa và ki ểm toán tin cậy hàng n ăm.
- Quy định rõ ràng, minh b ạch về quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vụ, trách nhiệm của cácđối tượng có liên quan đến việc thực hiện chức năng giám sát, ểkim soát của chủ sở hữu.
Tám là, hoàn thi ện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp nhà n ước và th ực hiện quyền chủ sở hữu Nhà n ước đối với doanh nghiệp nhà n ước. Tiếp tục đổi mới và hoàn thi ện hệ thống luật phápđể tạo môi tr ường pháp lý thuận lợi cho việc nâng cao hi ệu lực và hi ệu quả của quản lý c ủa Nhà n ước đối với doanh nghiệp Nhà n ước và xóa b ỏ tình trạng chồng chéo của nhiều cơ quan Nhà n ước cùng thực hiện chức năng sở hữu tại doanh nghiệp Nhà n ước.
2. Các giải pháp ừt phía doanh nghiệp Nhà n ước
Việc tái cơ cấu DNNN không ch ỉ cần sự nỗ lực thay đổi từ phía các cơ quan quản lý nhà n ước mà c ả sự vận động, thay đổi trong tư duy của các doanh nghiệp. Tái cơ