Sựcam kết gắn bó của nhân viên đối với tổchức

Một phần của tài liệu kh￳a luận - Nguyễn Việt H¢- K48C QTKD (Trang 91 - 99)

2.3.5.1. Đánh giá của nhân viên vềsựcam kết gắn bó với tổchức

Bảng 28: Thống kê mô tảvềsựcam kết gắn bó của nhân viên với tổchức

Anh/chịs ẵn sàng nổlực hết mình vì sựphát triển của công ty Anh/chị mong muốn gắn bó lâu dài với công

ty.

Anh/chịch ấp nhận mọi sựphân công công việc để

có thểtiếp tục làm việc trong công ty. Anh/chị vui mừng khi được làm việc tại công ty. Công ty thực sự quan tâm và mang lại những điều tốt đẹp cho anh/chị. Anh/chịcảm thấy tựhào khi là một thành viên của công ty. Giá trị trung bình 3,79 3,66 3,60 3,65 3,62 3,63 Mức độ đánh giá Đồng ýĐồng ýĐồng ýĐồng ýĐồng ýĐồng ý

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Từkết quảthống kể ởbảng trên cho thấy,tất cảcác chỉtiêu của sựcam kết gắn bó đều có giá trịtrung bình tương đối cao, dao động từ3,60đến 3,79 và đều được đánh giáởmức đồng ý. Với cao nhất là chỉtiêu “Anh/chịsẵn sàng nổlực hết mình vì

sựphát triển của công ty” với mức 3,79 và thấp nhất là chỉtiêu “Anh/chịchấp nhận mọi sựphân công công việc đểcó thểtiếp tục làm việc trong công ty” với mức 3,60.

Có thểthấy khoảng cách giá trịtrung bình giữa các chỉtiêu là không lớn.

Như vậy, ta có thểthấy rằng, tất cảngười lao động trong công ty đều có chung quan điểm là sẽsẵn sàng nổlực làm việc hết mình vì sựtồn tại và phát triển của công ty. Hơn nữa, họ đều chấp nhận tuân theo mọi sựphân công công việc đểthỏa mãn mong muốn sẽgắn bó và làm việc lâu dài tại công ty Scavi Huế. Bởi vì, công ty luôn có sựquan tâm đến nhân viên, luôn thực hiện các chính sách, các hoạt đông sản xuất kinh doanh đểmang lại những điểu tốt đẹp nhất cho người lao động của họ. Không chỉ vậy, khi tham gia sản xuất, làm việc, mọi nhân viên đều luôn trong trạng thái vui vẻ, môi trường làm việc tươi mới, năng động, đầy nhiệt huyết. Điều đặc biệt nhất là tất cả nhân viên cảm thấy tựhào khi là một thành viên, một yếu tốcủa công ty Scavi Huế. Có thểthấy, những điều trên như một sựcam kết của toàn bộngười lao động tại Scavi, họ đều có chung quan điểm là đã,đang và sẽtiếp tục gắn bó với công ty lâu dài.

Từbảng kết quảkiểm định levene (phụlục 8), những giá trịcó mức ý nghĩa <0,05 sẽbịloại bỏkhỏi kiểm định sựkhác biệt.

Bảng 29: Kiểm định sựkhác biệt giữa các nhóm nhân viên vềsựcam kết gắn bó với tổchức

Tiêu chí

Mức ý nghĩa (Sig) Giới tính

(I) Tuổi (A) Trìnhđộ(A)

Bộphận (I) Kinh nghiệm (A) Anh/chịsẵn sàng n ổ lực hết mình vì sự phát triển của công ty

0,785 0,436 0,581 0,939 0,252 Anh/chịmong mu ốn

gắn bó lâu dài với công ty.

0,320 0,297 0,047 0,574 0,339 Anh/chịch ấp nhận

mọi sựphân công công việc đểcó thể tiếp tục làm việc trong công ty.

0,840 0,137 0,024 0,756 0,134

Anh/chịvui mừng khi được làm việc tại công ty.

0,837 0,865 0,652 0,434 0,425 Công ty thực sựquan

tâm và mang lại những điều tốt đẹp cho anh/chị.

0,801 0,500 0,044 0,469 0,051

Anh/chịcảm th ấy tự hào khi là một thành viên của công ty.

0,610 0,428 0,120 0,916 0,040

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Từbảng kết quảtrên cho thấy, với độtin cậy cho phép kiểm định là 95% (mức ý nghĩa 5 %), hầu hết đều không có sựkhác biệt trong việc đánh giá vềkhía cạnh cam kết gắn bó giữa các nhóm phân theo giới tính, tuổi, trìnhđộhọc vấn, bộphận làm việc và kinh nghiệm làm việc.

Ngoại trừ, nhóm trìnhđộhọc vấn tươngứng với tiêu chí “Anh/chịchấp nhận mọi sựphân công công việc đểcó thểtiếp tục làm việc trong công ty” có Sig

=0,024<0,05 và “Công ty thực sựquan tâm và mang lại những điều tốt đẹp cho

“Anh/chịcảm thấy tựhào khi là một thành viên của công ty”có Sig=0,040<0,05. Nên bác bỏgiảthuyết H 0, tức là có sựkhác biệt vềmức độ đánh giá giữa các nhóm đối tượng trên vềcác tiêu chí tươngứng.

2.3.5.2. Hàm hồi quy

Mô hình hồi quy được sửdụng là hồi quy tuyến tính bội, nhằmđo lường mức tác động của các biến độc lập là các yếu tốhình thành nên VHDNđến biến phụthuộc là sựcam kết gắn bó của nhân viên với tổchức. Các biên của mô hình hồi quy được rút trích từkết quảphân tích EFA và được xây dựng tổng quát như sau:

GB = β0+ β1*GT + β2*DT+ β3*PT+ β4*KH+ β5*N+ β6*CB + ei

Trong đó : GT, DT, PT ,KH, N, CB: các biến độc lập GB : biến phụthuộc

Βi : hệsốhồi quy riêng của biến độc lập thứi Ei : sai sốthực ( phần dư)

Các giảthuyết cho mô hình:

H0 : Các giảthuyết không có mối tương quan với sựcam kết gắn bó với tổchức H1: Nhân tốGT = Giao tiếp trong tổchức có mối tương quan cùng chiều với sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổchức

H2: Nhân tốDT = Đào tạo và phát triển có mối tương quan cùng chiều với sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổchức

H3: Nhân tốPT = Phần thưởng và sựcông nhận mối tương quan cùng chiều với sựcam kết gắn bó của nhân viên với tổchức

H4: Nhân tốKH = Định hướng kếhoạch trong tương lai có mối tương quan cùng chiều với sựcam kết gắn bó của nhân viên với tổchức

H5: Nhân tốN = Làm việc nhóm có mối tương quan cùng chiều với sựcam kết gắn bó của nhân viên với tổchức

H6: Nhân tốCB = Sựcông bằng và nhất quán các chính sách quản trịcó mối tương quan cùng chiều với sựcam kết gắn bó của nhân viên với tổchức

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, ta cần phải xem xét các vấn đềsau:

a) Kiểmđịnh hệsốtương quan:

Xét ma trận hệsốtương quan đểkiểm định hệsốtương quan nhằm kiểm tra mối quan hệtuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụthuộc và giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệsốtương quan giữa các biến độc lập (các khía cạnh của VHDN) với biến phụthuộc ( sựcam kết gắn bó với tổchức) càng lớn chứng tỏchúng có mối quan hệvới nhau và phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Hệsốtương quan dương biểu hiện mối quan hệcùng chiều, hệsốtương quan âm biểu hiện mối quan hệngược chiều.

Bảng 30 : Hệsốtương quan

GT DT PT KH N CB

GB Giá trịSig. 0,000 0,000 0,439 0,232 0,769 0,382

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Kết quảnghiên cứu cho thấy giữa các nhân tốcó mối quan hệvới biến phụthuộc sựcam kết gắn bó của nhân viên với tổchức trừbiến giao tiếp trong tổchức và biến đào tạo và phát triển có giá trịSig. < 0,05; tức là bác bỏH 0 nghĩa là 2 biến này có mối tương quan với biến phụthuốc. Còn các biển phần thưởng và sựcông nhận; định hướng kếhoạch tương lai; làm việc nhóm và sựcông bằng và nhất quán trong quản trị có giá trịSig > 0,05, chưa đủcơ sởbác bỏH 0, nghĩa là các biến này không có tương quan tuyến tính với GB. Do đó, 4 biến này bịloại khỏi mô hình và khôngđược sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

b)Đánh giá độphù hợp (độtin cậy) của mô hình .

Bảng 31: Đánh giá độphù hợp của mô hình

Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai sốcủa ước lượng

1 0,672a 0,452 0,434 0,48161

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Giá trịR 2 = 0,452= 45,2% > 40%; do đó, với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quy giải thích được 45,20% sựbiến thiên của biến phụthuộc (Sựcam kết gắn bó) do sự biến thiên của 2 biến độc lập ( giao tiếp trong tổchức ; đạo tạo và phát triển). Vậy mô hình hồi quy đưa ra phù hợp với dữliệu nghiên cứuởmức ý nghĩa 5%.

c) Kiểm định giảthuyết về độphù hợp của mô hình Giả thuyết:

H0: = = =⋯=

H1: có ít nhất một biếnđộc lập có liên hệ (có ảnh hưởng)đến biến phụ thuộc. Bảng 32: Kiểm định giảthuyết về độphù hợp của mô hình

Mô hình Tổng các bình phương df Bình phương trung bình F Sig.

1

Hồi quy 35,928 6 5,988 25,815 ,000a

Phần dư 43,607 188 ,232

Total 79,535 194

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Ta có giá trịSig. <0.005 do đó có đủgiảthuyết đểbác bỏH 0 và chấp nhận H1

rằng với mức ý nghĩa 5%, kết hợp của các biến độc lập có thểgiải thích được sựthay đổi của biến phụthuộc GB.Vậy mô hình hồi quy tuyến tính trên phù hợp và có thểsử dụng được

d) Kiểm định giảthuyết vềtừng hệsốhồi quy riêng phần

Bảng 33: Kiểm định giảthuyết vềtừng hệsốhồi quy riêng phần

Biến phụthuộc Giá trịSig.

GT 0,000 DT 0,000 PT 0,056 KH 0,254 N 0,806 CB 0,243

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Theo bảng kết quảtrên, với bốn giá trịSig. lần lần lượt với bốn biến PT, KH, N, CB lớn hơn 0,005 thì có thểkết luận rằng với mức ý nghĩa 5%, bốn biến độc lập này khôngảnh hưởng đến GB hay chúng không có ý nghĩa trong mô hình.Vậy 4 biến này bịloại ra khỏi mô hình và mô hìnhđược tiếp tục phân tích với 2 biến độlập GT và DT.

e) Giả định tính độc lập của sai số(hay không có tương quan giữa các phần dư)

Giả thuyết:

H0: Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0. H0: Hệ số tương quan tổng thểcủa các phần dư khác 0.

Bảng 34: Kiểm định tính độc lập của sai số

Mô hình Durbin - Watson

1 2,396

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Từbảng trên ta thấy giá trịDurbin – Watson là 2,396 nằm trong khoảng từ1,6 đến 2,6; do đó, với mức ý nghĩa 5%, mô hình không có hiện tựtương quan.

f) Giả định không có hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 35: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Mô hình Giá trịVIF

GT 1,313

DT 1,316

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Tất cảhệsốphóng đại phương sai (VIF) đều nhỏhơn 10 nên với mức ý nghĩa 5%, do đó mô hình không có dấu hiệu đa cộng tuyến.

g) Giả định liên hệtuyến tính

Nhìn trên biểuđồ dướiđây, ta sẽ không nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán và phần dư, chúng sẽ phân tán một cách ngẫu nhiên. Dođó, ta có thể kết luận giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhauđược thỏa mãn.

Biểu đồ6: Biểu đồbiểu hiện mối quan hệgiữa giá trịdự đoán và phần dư h) Giả định phần dư có phân phối chuẩn

Nhìn quaĐồ thị ta thấy có dạng phân phối chuẩn (dạng hình chuông), giá trị trung bình gần bằng 0 vàđộ lệch chuẩn của nó gần bằng 1.

i) Hàm hồi quy

Tiến hành xây dựng mô hình hồi quy với biến phụthuộc là GB ( sựcam kết gắn bó của nhân viến với tổchức) và 2 biến độc lập là GT ( giao tiếp trong tổchức) và DT (đào tạo và phát triển).

Bảng 36: Mô hình hồi quy

Mô hình Hệsốchưa chuẩn hóa Hệsốchuẩn hóa

B Độlệch chu ẩn Beta 1 Hằng số 0,742 0,361 GT 0,311 0,070 0,274 DT 0,510 0,065 0,487

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Kết quảphân tích các hệsốhồi quy thểhiện rằng hai nhân tố độc lập đều có tác động dương đến sựcam kết gắn bó của nhân viên với tổchức với độtin cậy 95%. So sánh giá trịcủa các Beta chuẩn hóa cho thấy: Đào tạo và phát triển ( 0,487)ảnh hưởng nhiều hơn đên sựcam kết gắn bó so với giao tiếp trong tổchức ( 0,274).

Như vậy, ta có thểrút ra mô hình hồi quy với các biến có hệsốchuẩn hóa như sau:

GB= 0,742 + 0,274* GT + 0 487* DT

Sựcam kết gắn bó = 0,742 + 0,274 *giao tiếp trong tổchức + 0,487* đào tạo và phát triển

Từmô hình hồi quy ta thấy:

- Khi các biến giao tiếp trong tổchức, đào tạo và phát triển bằng 0 ( GT=0; DT=0) thì sựcam kết gắn bó là 0,742 đơn vị.

- Hệsốhồi quy của nhân tố“giao tiếp trong tổchức” = 0,2744>0, biến GT tác động đến GB theo chiều dương, nghĩa là khi giao tiếp trong tổchức tăng lên 1 đơn vị thì sựcam kết gắn bó tăng lên 0,274 đơn vị.

- Hệsốhồi quy của nhân tố“ đào tạo và phát triển” = 0,487 >0, biến DT tác động đến GB theo chiều dương, nghĩa là khiđào tạo và phát triển tăng lên 1 đơn vịthì sựcam kết gắn bó tăng lên 0,487 đơn vị.

Một phần của tài liệu kh￳a luận - Nguyễn Việt H¢- K48C QTKD (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w