II. Hớng dẫn giải và trả lời chơng 4 4.1 Chọn C.
4.22. Chọn D Hớng dẫn : áp dụng công thức tính tần số góc
Hớng dẫn: áp dụng công thức tính tần số góc LC 1 = ω , với C = 16nF = 16.10-9F và L = 25mH = 25.10-3H. 4.23. ChọnB.
Hớng dẫn: Năng lợng ban đầu của tụ điện là W = CU2 2 1
= 5.10-3J = 5mJ. Khi dao động trong mạch tắt hẳn thì mạch không còn năng lợng. Năng lợng điện từ trong mạch đã bị mất mát hoàn toàn, tức là phần năng lợng bị mất mát là ΔW = 5mJ.
4.24. ChọnC.
Hớng dẫn: Muốn duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số dao động riêng của mạch thì ta phải tạo ra dao động duy trì trong mạch tức là cứ sau mỗi chu kỳ ta lại cung cấp cho mạch một phần năng lợng bằng phần năng lợng đã bị mất mát trong chu kỳ đó. Cơ cấu để thực hiện nhiệm vụ này là máy phát dao động điều hoà dùng tranzito.
4.25. ChọnC.
Hớng dẫn: Đờng sức điện trờng và từ trờng là đờng tròn kín.
4.26. Chọn C.
Hớng dẫn: Điện trờng và từ trờng xoáy có các đờng sức là đờng tròn kín.
4.27. Chọn D.
Hớng dẫn: Xem liên hệ giữa điện trờng biến thiên và tử trờng biến thiên.
4.28. ChọnC.
Hớng dẫn: Hiện nay con ngời cha tìm ra từ trờng tĩnh. Từ trờng do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra cũng là từ trờng xoáy.
4.29. ChọnC.
Hớng dẫn: Một từ trờng biến thiên đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy không đổi. Một từ trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy biến đổi.
4.30. ChọnD.
Hớng dẫn: Không thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch, mà phải đo gián tiếp thông qua dòng điện dẫn.
4.31. ChọnB.
Hớng dẫn: Điện trờng xoáy là điện trờng có các đờng sức là những đờng cong kín. Điện trờng tĩnh cũng có các đ- ờng sức là những đờng cong.
Hớng dẫn: Một từ trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian sinh ra một điện trờng xoáy biến thiên ở các điểm lân cận, còn một từ trờng biến thiên đều theo thời gian sinh ra một điện trờng xoáy không đổi ở các điểm lân cận.
4.33. ChọnB.
Hớng dẫn: Sự biến thiên của điện trờng giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trờng giống từ trờng đợc sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ. Đây chính là từ trờng do dòng điện dịch sinh ra.
4.34. ChọnD.
Hớng dẫn: đây là đặc điểm của sóng điện từ.
4.35. ChọnD.
Hớng dẫn: Đây là đặc điểm của sóng điện từ.
4.36. ChọnA.
Hớng dẫn: Khi một điện tích dao động sẽ tạo ra xung quanh nó một điện trờng biến thiên tuần hoàn, do đó điện từ trờng do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dới dạng sóng.
4.37. ChọnD.
Hớng dẫn: Véc tơ cờng độ điện trờng và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha và có phơng vuông góc với nhau.
4.38. ChọnD.
Hớng dẫn: Sóng cực ngắn có thể xuyên qua tầng điện li.
4.39. ChọnC.
Hớng dẫn: Sóng ngắn bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li.
4.40. ChọnA.
Hớng dẫn: Sóng dài ít bị nớc hấp thụ nên thờng đợc dùng trong việc truyền thông tin trong nớc.
4.41. Chọn D.
Hớng dẫn: Xem mạch dao động hở - anten
4.42. ChọnB.
Hớng dẫn: Không có tách sóng và theo thứ tự đó.
4.43. ChọnB.
Hớng dẫn: Không có khuyếch đại cao tần hoặc khuyếch đại cao tần sau chọn sóng.
4.44. ChọnD.
Hớng dẫn: Sóng cực ngắn đợc dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện
4.45. ChọnA.
Hớng dẫn: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tợng cộng hởng điện trong mạch LC.
4.46. ChọnA.Hớng dẫn: áp dụng công thức tính bớc sóng 2000m