MN chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt”.

Một phần của tài liệu Ôn thi học sinh giỏi lịch sử lớp 12 phần LSVN (Trang 25 - 26)

-Đáp ứng yêu cầu CM, thành lập : +20-12-1960: MTDTGPMNVN .

+1-1961: Trung ương cục MN thay cho Xứ ủy Nam Bộ cũ.

+15-2-1961: Các lực lượng vũ trang CM thống nhất thành Quân giải phóng MNVN.

-1962: Ta liên tiếp đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh…

-Trên mặt trận chống phá “bình định”, cuộc đấu tranh giữa ta và địch rất quyết liệt, dai dẳng, giằng co trong việc phá và lập ấp chiến lược. Đến cuối 1962, trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân (6,5 triệu) toàn MN vẫn do CM kiểm soát.

-2-1-1963: Chiến thắng vang dội Ấp Bắc (Mĩ Tho) ,Với quân số ít hơn địch 10 lần, ta đã tiêu diệt 450 tên địch, bắn rơi 8 máy bay , bắn cháy 3 xe bọc thép M113. Chiến thắng Ấp Bắc mở đầu cao trào diệt ngụy , chứng minh cho khả năng quân dân MN có thể đánh bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của

Mĩ.

-Phong trào đấu tranh ở các đô thị Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng lên cao.

+8-5-1963: Hai vạn tăng ni ,phật tử Huế biểu tình phản đối chính quyền ngụy cấm treo cờ Phật. +11-6-1963: hòa thượng TQĐ tự thiêu để phản đối NĐD.

+16-6-1963: 70 vạn quần chúng SG biểu tình làm rung chuyển chế độ Mĩ –ngụy.

+Trước tình thế đó, ngày 1-11-1963 , Mĩ giật dây Dương Văn Minh làm đảo chính lật đổ NĐD.

-Phong trào tiếp tục dâng cao khi N.Khánh (thay DVM ) ra những sắc lệnh phát xít mới, đặc biệt khi ngụy quyền sử bắn chiến sỹ biệt động thành N.V.Trỗi (15-10-1964).

-Đông –Xuân 1964-1965, ta chiến thắng lớn ở Bình Giã( Bà Rịa) ngày 12-12-1964, tiêu diệt 1700 tên, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch. Với chiến thắng Bình Giã, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

của Mĩ đã bị phá sản về cơ bản.

Câu 22: Miền Nam chiến đấu chống “CT cục bộ” của Mỹ (1965-1968)? 1. Âm mưu của Mỹ:

- 16/1965 trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược “CT cục bộ”. Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh, quân chư hầu cùng vũ khí và phương tiện chiến đấu vào miền nam VN.

- Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “CT cục bộ” ở miền Nam và mở rộng “ chiến tranh phá hoại ở miền Bắc”.

Một phần của tài liệu Ôn thi học sinh giỏi lịch sử lớp 12 phần LSVN (Trang 25 - 26)