Quản lý hiệu quả tài sản dài hạn tại các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam

Một phần của tài liệu Tom_tat_Luan_an_Hoang_Thi_Phuong_Lan (Trang 26 - 27)

Việt Nam

+ Doanh nghiệp cần chủ động tổ chức quản lý ch ặt chẽ tài s ản cố định toàn doanh nghi ệp, thường xuyên kiểm kê tài sản cố định theo đúng định kỳ và khi kết thúc năm tài chính. Doanh nghi ệp cần xácđịnh số tài s ản cố định thực tế

tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, thanh lý x ử lý các tài sản, vật tư đã khấu hao hết. Tiến hành m ở sổ kế toán theo dõi chính xác toàn bộ tài s ản cố định hiện có trên các phương diện: nguyên giá, khấu hao, giá trị còn l ại theo đúng chế độ kế toán hiện hành, ph ản ánh trung thực, kịp thời tình hình sử dụng, biến động của tài s ản trong quá trình kinh doanh

+ Doanh nghiệp cũng cần có k ế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế trong quá trình ảsn xuất để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được

tiến hành bình th ường.

+ Lập kế hoạch chi tiết kế hoạch đầu tư vào tài s ản dài h ạn. Doanh nghiệp luôn c ần một bản kế hoạch rõ ràng, đầu tư vào lo ại tài s ản cố định nào? Với tổng nguồn vốn là bao nhiêu? Tương lai tài s ản cố định đó đem lại lợi nhuận ra sao? Cần chú trọng hơn nữa đầu tư chiều sâu vào công ngh ệ, đón b ắt kỹ thuật tiên tiến.

3.2.5. Giải pháp nâng cao khả năng thanh toán ốti ưu cho các doanh nghiệpcảng biển Việt Nam cảng biển Việt Nam

Kết quả mô hình phân tích m ối quan hệ giữa khả năng thanh toán và hiệu quả tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam (chương 2) đã xác định được khả năng thanh toán ngắn hạn tối ưu để tối đa hóa ROA, ROE l ần lượt là 3,92 và 4,38. Qua phân tích tích th ực trạng thì hầu hết các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam đều có các tỷ suất khả năng thanh toán thấp hơn so với mức tối ưu

này. Do đó, để nâng cao n ăng lực tài chính cho các doanh nghiệp cảng biển cần phải có các giải phápđồng bộ để gia tăng khả năng thanh toánđảm bảo an toàn tài chính, c ụ thể:

- Kiểm soát khoản phải thu liên quanđến việc đánhđổi giữa lợi nhuận và r ủi ro.

- Cần đưa ra các giải pháp thu hồi nợ đúng hạn đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, ví dụ như cử cán bộ chuyên trách khâu thu hồi nợ, thường xuyên theo dõi, kiểm tra và đôn đốc thu hồi nợ; quy định thời hạn thanh toán trong một thời gian nhất định, nếu quá hạn thì chủ nợ phải chịu phạt

bằng cách tính theo lãi vay nhất định. Những khoản nợ không có kh ả năng thu hồi thì có th ể xóa s ổ để khỏi tốn kém chi phí theo dõi, quản lý.

3.2.6. Giải pháp nâng cao khả năng sinh lời của các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam biển Việt Nam

-Thực hiện các giải phápđể gia tăng lợi nhuận nhằm nâng cao n ăng lực tài chính các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam, cụ thể:

+ Nâng cao doanh thu: Các doanh nghiệp cảng biển cần cố gắng khai

thác thị trường, đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng, áp ụdng các hình thức ưu đãi nh ư giảm giá cho ốs lượng lớn, phát triển các mảng hoạt động như lai dắt,

hỗ trợ tàu bi ển hoạt động kinh doanh dịch vụ (đại lý tàu bi ển, môi gi ới hàng h ải, dịch vụ đóng gói, d ịch vụ vận tải, cân, đếm hàng,…)

+ Quản lý t ốt các khoản chi phí: Các doanh nghiệp cảng biển cần phải quản lý t ốt và c ắt giảm tối đa các chi phí,đặc biệt là chi phí tài chính, ti ếp tục xây

dựng cácđịnh mức chi phí trong toàn doanh nghi ệp nói chung và đội vận tải nói riêng. Chú ọtrng nghiên ứcu quá trình luân chuyển hàng hóa t ại các ầcu cảng, bến sà lan đảm bảo tăng công su ất bốc xếp, lưu chuyển hàng hóa an toàn, đảm bảo tính hợp lý trong dây chuy ền nhằm giảm chi phí đầu vào đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho việc giảm giá thành nâng cao sức cạnh tranh, thu hút được nhiều khách hàng mở rộng lĩnh vực kinh doanh và cung c ấp dịch vụ để đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.

+ Sử dụng hiệu quả đòn b ẩy tài chính: Nâng cao hi ệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính và k ết hợp với chiến lược kinh doanh năng động, không ng ừng đổi mới và đa dạng hóa s ản phẩm.

-Tăng quy mô và trình độ quản lý tài s ản tại các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam

Kết quả mô hình phân tích các nhân t ố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam (chương 2) cho thấy: Mặc dù quy mô vốn có tác động cùng chiều với ROA, ROE nhưng mức độ ảnh hưởng là r ất thấp,

vì thế muốn tăng hiệu quả tài chính cho các doanh nghiêpảcng biển Việt Nam thì không ch ỉ có viêc mở rộng quy mô đơn thuần mà còn c ần phải kết hợp với việc quản lý tài s ản một cách hợp lý và khoa h ọc.

Một phần của tài liệu Tom_tat_Luan_an_Hoang_Thi_Phuong_Lan (Trang 26 - 27)