Quan niệm về cụng nghiệp húa

Một phần của tài liệu vuong_phuong_hoa_la (Trang 30 - 33)

VI MỘT TỈNH, THÀNH PHỐ Ở ỆT NAM

2.1.1.1. Quan niệm về cụng nghiệp húa

Khi nghiờn cứu ba giai đoạn phỏt triển của chủ nghĩa tư bản trong cụng nghiệp: hiệp tỏc giản đơn, phõn cụng cụng trường thủ cụng và đại cụng nghi ệp cơ khớ, C. Mỏc cho rằng đõy là quỏ trỡnh chuyển nền kinh tế từ chủ yếu là nụng nghiệp lờn kinh tế cụng nghi ệp. ễng vi ết: "Cỏi mỏy điểm xuất phỏt của cuộc cỏch mạng cụng nghi ệp, đó thay thế người lao động chỉ sử dụng cú m ỗi một dụng cụ, bằng một cơ cấu sử dụng ngay một lỳc nhi ều cụng c ụ như nhau hoặc cựng lo ại và do một động lực làm cho chuyển động" [56, tr.542]; "Vậy là nền đại cụng nghi ệp phải nắm lấy những tư liệu sản xuất đặc trưng của nú, t ức là bản thõn mỏy múc, và dựng mỏy múc để sản xuất ra mỏy múc. Nh ờ thế, nú đó tạo ra được cho mỡnh một cơ sở kỹ thuật thớch hợp và đứng vững trờn đụi chõn của mỡnh" [56, tr.554]. Dựa trờn cơ sở phõn tớch sự phỏt triển của mỏy múc t ự động, C.Mỏc đó chỉ rừ vai trũ ngày càng quan tr ọng của KH&CN, khẳng định trong xó hội cụng nghi ệp mỏy múc s ẽ dần thay thế cho lao động cơ bắp, lao động trực tiếp trở thành lao động thứ yếu. Từ đú rỳt ra những vấn đề cú ý ngh ĩa thực tiễn về tăng năng suất lao động xó hội, xó hội húa lao động, cỏch mạng kỹ thuật trong quỏ trỡnh chuyển biến của nền sản xuất xó hội từ sản xuất nhỏ, thủ cụng, phõn tỏn lờn s ản xuất lớn, cơ khớ húa, tập trung.

Cuối thế kỷ thứ XVIII, cuộc Cỏch mạng cụng nghiệp được diễn ra ở nước Anh với sự xuất hiện "chiếc thoi bay" trong lĩnh vực se sợi. Nước Anh

trở thành quờ hương của Cỏch mạng cụng nghi ệp, là nơi tiến hành CNH đầu tiờn. Manchester là thành ph ố cụng nghi ệp đầu tiờn trờn th ế giới. Kể từ đõy, nhõn loại bước vào một giai đoạn phỏt triển mới - giai đoạn CNH. Sau Anh là lần lượt cỏc nước: Phỏp vào đầu thế kỷ XIX, Mỹ, é ức vào giữa thế kỷ XIX, Nhật, Nga và nhiều nước chõu Âu khỏc vào cu ối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đó trở thành nước cụng nghiệp.

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (giữa thế kỷ XX), nhiều nước thuộc Thế giới thứ ba tiến hành quỏ trỡnh này với Chiến lược CNH riờng của mỡnh. Một số dựa theo mụ hỡnh CNH của Liờn xụ (c ũ), một số dựa theo mụ hỡnh của Mỹ. é ến nay, một số nước đó thực hiện CNH rỳt ngắn thành cụ ng, trở thành nước cụng nghiệp. Tuy nhiờn, cũn khụng ớt qu ốc gia trong đú cú Việt Nam vẫn là nước nụng nghiệp, đang trong giai đoạn tiến hành CNH.

Do thời điểm lịch sử tiến hành CNH ở cỏc nước khụng gi ống nhau nờn đó cú nh ững quan niệm khỏc nhau về CNH. Việc nhận thức đỳng phạm trự CNH trong một giai đoạn phỏt triển cụ thể của đất nước là rất cần thiết, nú khụng ch ỉ cú ý ngh ĩa về lý lu ận mà cũn trong ho ạch định và thực thi chớnh sỏch phỏt tri ển.

Quan niệm giản đơn nhất về CNH cho rằng: "CNH là đưa đặc tớnh cụng nghi ệp cho một hoạt động, trang bị (cho một vựng, m ột nước) cỏc nhà mỏy, cỏc lo ại cụng nghi ệp..." [46, tr.48]. Quan niệm được khỏi quỏt t ừ thực tiễn CNH ở cỏc nước Tõy Âu và B ắc Mỹ, đối tượng CNH ở đõy là ngành cụng nghi ệp, cũn s ự phỏt triển của cỏc ngành khỏc ch ỉ là hệ quả của phỏt triển cụng nghi ệp.

G.A.Cudơlốp và S.P.Perơvusin cỏc nhà khoa học Liờn Xụ (c ũ), từ thực tiễn tiến hành CNH nửa đầu thế kỷ XX, đó nờu quan ni ệm về CNH gắn với tớnh chất chế độ xó hội ở Liờn Xụ lỳc b ấy giờ:

CNH xó hội chủ nghĩa là phỏt tri ển đại cụng nghi ệp, trước hết là phỏt triển cụng nghi ệp nặng, nhằm bảo đảm cải tạo toàn bộ nền kinh

tế quốc dõn trờn cơ sở kỹ thuật cơ khớ tiờn tiến, bảo đảm hỡnh thức kinh tế xó hội chủ nghĩa chiến thắng hỡnh thức kinh tế tư bản chủ nghĩa và hàng húa nh ỏ, bảo đảm cho nước nhà khụng b ị lệ thuộc về kinh tế và kỹ thuật vào thế giới tư bản chủ nghĩa, tăng cường khả năng quốc phũng [ 83, tr.12].

Theo quan niệm của Tổ chức Phỏt triển cụng nghi ệp của Liờn hợp quốc (UNIDO), thỡ "CNH là m ột quỏ trỡnh phỏt tri ển kinh tế, trong quỏ trỡnh này một bộ phận ngày càng tăng cỏc nguồn của cải quốc dõn được động viờn để phỏt tri ển một cơ cấu kinh tế nhiều ngành v ới kỹ thuật hiện đại" [83, tr.50]. Với quan niệm này, CNH là quỏ trỡnh phỏt tri ển bao gồm mọi mặt, mọi ngành kinh tế nhằm đạt tới khụng ch ỉ mục tiờu kinh tế mà cũn c ả mục tiờu xó h ội.

Ở Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (1960) xỏc định: "CNH là quỏ trỡnh th ực hiện cỏch m ạng kỹ thuật, thực hiện sự phõn cụng m ới về lao động xó h ội và là quỏ trỡnh tớch l ũy xó h ội chủ nghĩa để khụng ng ừng thực hiện tỏi s ản xuất mở rộng" [83, tr.15]. Quan niệm đó núi lờn m ục tiờu, nội dung, tớnh chất xó hội chủ nghĩa của quỏ trỡnh CNH, nhưng dường như đó đồng nhất CNH với cuộc cỏch mạng kỹ thuật.

Ngoài những quan niệm trờn, trong kho tàng tri th ức của nhõn loại cũn cú nh ững quan niệm khỏc về CNH dựa trờn một số mục tiờu nhất định về trỡnh độ phỏt triển của tư liệu lao động, phương thức tổ chức sản xuất, thu nhập quốc dõn, cơ cấu kinh tế, cơ cấu cụng nghi ệp, cơ cấu lao động, mức độ phỏt triển cụng nghi ệp chế tỏc, loại cụng c ụ sản xuất, cỏc hàm s ản xuất cơ bản, phương thức sản xuất...

Tuy cú nh ững quan niệm khỏc nhau về CNH, nhưng về cơ bản cỏc quan niệm trờn vẫn cú nh ững điểm chung và cú th ể được hiểu theo hai nghĩa:

Theo nghĩa hẹp, CNH là quỏ trỡnh chuyển dịch từ kinh tế nụng nghi ệp (hay tiền cụng nghi ệp) lờn nền kinh tế lấy cụng nghi ệp làm chủ đạo, từ chỗ tỷ trọng lao động nụng nghi ệp chiếm chủ yếu giảm dần và nhường chỗ cho lao

động cụng nghi ệp chiếm tỷ trọng lớn hơn.

Theo nghĩa rộng, CNH là quỏ trỡnh chuyển dịch từ kinh tế nụng nghi ệp (hay tiền cụng nghi ệp) lờn kinh tế cụng nghi ệp, từ xó hội nụng nghi ệp lờn xó hội cụng nghi ệp, từ văn minh nụng nghiệp lờn văn minh cụng nghiệp. Nú khụng ch ỉ đơn thuần là những biến đổi về kinh tế mà bao gồm cả cỏc biến đổi về văn húa và xó h ội từ trạng thỏi nụng nghi ệp lờn xó h ội cụng nghi ệp, tức là trỡnh độ văn minh cao hơn.

Một phần của tài liệu vuong_phuong_hoa_la (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w