Đạo lý “Uống nước nhớ” nguồn gợi cho em những suy nghĩ gì? (

Một phần của tài liệu Phiếu ôn tập văn 7 kì 2 (có đáp án chi tiết) (Trang 44 - 52)

những suy nghĩ gì? (

-Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc.

-Có ý thức gìn giữ, bảo vệ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nước ngoài.

-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.

2,0 điểm

0, 5 điểm

3. Kết bài:

- Khẳng định lại biết ơn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp bao đời nay của nhân dân ta.

- Liên hệ bản thân:

Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.

ĐÁP ÁNTIÊU TIÊU

CHÍ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT THANG

ĐIỂMHÌNH HÌNH

THỨC

- Học sinh viết đúng kiểu bài văn giải thích một vấn đề bố cục gồm 3 phần.

- Hành văn mạch lạc, liên kết chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, văn phong trong sáng, không lỗi chính tả, ngữ pháp

0.25 điểm

0.25 điểm

NỘIDUNG DUNG

A/ Mở bài:

- Lòng biết ơn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta được truyền từ đời này sang đới khác.

-Ông bà ta thường nhắc nhở về đạo lí đó qua nhiều câu tục ngữ trong đó có câu: Uống nước nhớ nguồn.

B/ Thân bài:.

1. Giải thích câu tự ngữ (nghĩa đen và nghĩa bóng)

+ Nguồn: là nơi xuất phát của dòng nước, hiểu rộng ra là yếu tố tạo ra thành quả mà con người được hưởng thụ. + Uống nước: Là thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả của các thế hệ đị trước đã tạo dựng nên.

+Ý nghĩa của câu tục ngữ: Là lời khuyên, nhắc nhở của ông cha đối với lớp người đi sau, đối với tất cả những ai đã và sẽ được hưởng thành quả công lao của người đi trước hãy biết ơn, nâng niu, chân trọng những gì mình được hưởng.

2. Tại sao ”Uống nước” phải ”nhớ nguồn”

- Trong thiên nhiên và xã hội không có sự vật nào không có nguồn gốc; trong cuộc sống không có thành quả nào không do công sức lao động tạo nên. Vì thế nhớ nguồn thể hiện tấm lòng trân trọng biết ơn và sự đền đáp xứng đáng chính là bổn phận tất yếu và là đạo lí của con người.

- Lòng biết ơn là nền tảng vững chắc giúp ta gắn bó với

0.5 điểm

1.0 điểm

người đi trước, với tập thể, tạo nên một xã hội thân ái, đoàn kết. Thiếu tình cảm biết ơn con người sẻ trở nên ích kỉ, dễ thoái hóa thành kẻ sâu mọt, ăn bám gia đình và xã hội.

3. Nhớ nguồn phải làm gì?

- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh hùng và nền văn hóa rạng rỡ của dân tộc băng khả năng của mình bảo vệ và phát huy những truyền thống quý báu ấy, tích cực học tập và lao động góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu hơn.

- Có ý thức giữ gìn bản sắc tinh hoa dân tộc. Mọi thái độ tự ti dân tộc đều là sự biểu hiện của vong ân, vọng ngoại quên cội nguồn.

- Sử dụng thành quả lao động một cách tiết kiệm, không lãng phí.

- Nhớ nguồn nhưng không phải loại trừ tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nướ ngoài để làm cho truyền thống ngày càng thêm phong phú, rạng rỡ.

- Vừa là người ăn quả nhưng đồng thời cũng là kẻ trồng cây cho đời sau.

* Phê phán những kẻ sống vô ơn, chỉ biết vụ lợi cho bản thân mình.

C.Kết bài:

- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình đạo đức hiện nay.

- Rút ra bài học cho bản thân..

1.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm ĐÁP ÁN TIÊU CHÍ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT THANG

ĐIỂMHÌNH HÌNH

THỨC

- Học sinh viết đúng kiểu bài văn giải thích một vấn đề bố cục gồm 3 phần.

- Hành văn mạch lạc, liên kết chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, văn phong trong sáng, không lỗi chính tả, ngữ pháp

0.25 điểm

NỘIDUNG DUNG

A/ Mở bài:

- Lòng biết ơn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta được truyền từ đời này sang đới khác. -Ông bà ta thường nhắc nhở về đạo lí đó qua nhiều câu tục ngữ trong đó có câu: Uống nước nhớ nguồn.

B/ Thân bài:.

1. Giải thích câu tục ngữ (nghĩa đen và nghĩa bóng) + Nguồn: là nơi xuất phát của dòng nước, hiểu rộng ra là yếu tố tạo ra thành quả mà con người được hưởng thụ.

+ Uống nước: Là thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả của các thế hệ đị trước đã tạo dựng nên.

+Ý nghĩa của câu tục ngữ: Là lời khuyên, nhắc nhở của ông cha đối với lớp người đi sau, đối với tất cả những ai đã và sẽ được hưởng thành quả công lao của người đi trước hãy biết ơn, nâng niu, chân trọng những gì mình được hưởng.

2. Tại sao ”Uống nước” phải ”nhớ nguồn”

- Trong thiên nhiên và xã hội không có sự vật nào không có nguồn gốc; trong cuộc sống không có thành quả nào không do công sức lao động tạo nên. Vì thế nhớ nguồn thể hiện tấm lòng trân trọng biết ơn và sự đền đáp xứng đáng chính là bổn phận tất yếu và là đạo lí của con người.

- Lòng biết ơn là nền tảng vững chắc giúp ta gắn bó với người đi trước, với tập thể, tạo nên một xã hội thân ái, đoàn kết. Thiếu tình cảm biết ơn con người sẻ trở nên ích kỉ, dễ thoái hóa thành kẻ sâu mọt, ăn bám gia đình và xã hội.

3. Nhớ nguồn phải làm gì?

- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh hùng và nền văn hóa rạng rỡ của dân tộc băng khả năng của mình bảo vệ và phát huy những truyền thống quý báu ấy, tích cực học tập và lao động góp phần xây dựng đất nước

0.5 điểm

1.0 điểm

1.5 điểm

ngày càng giàu hơn.

- Có ý thức giữ gìn bản sắc tinh hoa dân tộc. Mọi thái độ tự ti dân tộc đều là sự biểu hiện của vong ân, vọng ngoại quên cội nguồn.

- Sử dụng thành quả lao động một cách tiết kiệm, không lãng phí.

- Nhớ nguồn nhưng không phải loại trừ tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nướ ngoài để làm cho truyền thống ngày càng thêm phong phú, rạng rỡ. - Vừa là người ăn quả nhưng đồng thời cũng là kẻ trồng cây cho đời sau.

* Phê phán những kẻ sống vô ơn, chỉ biết vụ lợi cho bản thân mình.

C.Kết bài:

- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình đạo đức hiện nay.

- Rút ra bài học cho bản thân..

0.5 điểm 0.5 điểm

Câu 5 ( 6,0 điểm)

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí

“ Uống nước nhớ nguồn”.

ĐÁP ÁN

Tiêu chí Đáp án Thang điểm

HÌNHTHỨC THỨC

- Đúng kiểu bài nghị luận, rõ bố cục rõ ràng.

- Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác, tiêu biểu.

0.5 điểm

NỘIDUNG DUNG

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát vấn đề cần chứng minh: Lòng biết ơn những người đi trước, những người đã tạo ra thành quả đó.

- Trích dẫn dắt vào câu tục ngữ.

0,5 điểm

2. Thân bài:Yêu cầu dùng lí lẽ và dẫn chứng thực

tế để làm sáng tỏ luận điểm trên.

a. Uống nhước nhớ nguồn là gì?

- "Uống nước"

+ Nghĩa đen: Hành động sử dụng dòng nước có

sẵn, khi uống nó ta hãy nghĩ đến từ đâu đã tạo ra nguồn nước mà ta đang uống.

+ Nghĩa bóng: Hưởng thụ và sử dụng thành quả của người khác để lại.

- "Nguồn"

+ Nghĩa đen: là nguồn gốc, cội nguồn của dòng nước.

+ Nghĩa bóng: là nơi đã tạo ra và để lại những thành quả mà người khác đang thừa hưởng.

-Câu tục ngữ có nghĩa: là lời nhắn nhủ của nhân dân ta đến các thế hệ đi sau "Hãy luôn biết ơn và đền đáp những người đã có công giúp đỡ mình, đã tạo ra thành quả cho mình được hưởng thụ ngày nay,từ đó hiểu sâu sắc trách nhiệm của mình không được "qua cầu rút ván" hay "ăn cháo đá bát"..

b. Vậy tại sao ta phải: “ Uống nước nhớ nguồn”

?

Vì bất cứ thành quả nào trong cuộc sống cũng không tự nhiên được sinh ra. Mà đó là do công lao của biết bao thế hệ đi trước và những người lao động trong xã hội làm ra.

- Con người không tự nhiên được sinh ra và lớn lên khỏe mạnh, hiểu biết mà do cha mẹ mang nặng, đẻ đau, chăm bẵm, chỉ bảo từng ngày; do thầy cô ân cần dạy dỗ ; Tự nhiên không có gạo mà ăn, không có nước mà uống, không có áo mà mặc.... mà là do công lao của những người nông dân một nắng hai sương vất vả, người công nhân không quản ngày đêm làm ra,…

c. Tìm những biểu hiện của đạo lý “ Uống nướcnhớ nguồn” để thể hiện lòng biết ơn. Chọn một nhớ nguồn” để thể hiện lòng biết ơn. Chọn một số biểu hiện tiêu biểu.

+ Chúng ta cần phải hiểu lòng biết ơn là cơ sở cho những phẩm chất cao đẹp của con người: sống có tình có nghĩa, có thủy, có chung.

-Dẫn chứng cụ thể

+Những lễ hội tưởng nhớ các vị tổ tiên: lễ hội Đền Hùng ( 10/3 âm lịch hàng năm), ...

+Các ngày cúng giỗ trong gia đình: tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên những người sinh thành, nuôi dưỡng ta lên người.

+ Ngày Thương binh liệt sĩ 27/7 với Các phong

1,0 điểm

trào xã hội đền ơn đáp nghĩa đi thăm các bà mẹ VN anh hùng quyên góp quỹ “áo lụa tặng bà”. Những người đã hy sinh xương máu, tuổi xuân và sức lực cho nền độc lập hôm nay.

+ Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo những người dạy dỗ giúp ta khôn lớn, trưởng thành.

+ Ngày thầy thuốc Việt nam 27/2 : biết ơn những người đã cứu gúp các bệnh nhân ...

d. Đạo lý “ Uống nước nhớ” nguồn gợi cho em những suy nghĩ gì? ( những suy nghĩ gì? (

-Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc.

-Có ý thức gìn giữ, bảo vệ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nước ngoài.

-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.

0, 5 điểm

3. Kết bài:

- Khẳng định lại biết ơn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp bao đời nay của nhân dân ta.

- Liên hệ bản thân:

Câu 5 (6,0 điểm)

Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.

ĐÁP ÁNTIÊU TIÊU

CHÍ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT THANG

ĐIỂMHÌNH HÌNH

THỨC

- Học sinh viết đúng kiểu bài văn giải thích một vấn đề bố cục gồm 3 phần.

- Hành văn mạch lạc, liên kết chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, văn phong trong sáng, không lỗi chính tả, ngữ pháp

0.25 điểm

0.25 điểm

A/ Mở bài:

- Lòng biết ơn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta được truyền từ đời này sang đới khác.

NỘIDUNG DUNG

-Ông bà ta thường nhắc nhở về đạo lí đó qua nhiều câu tục ngữ trong đó có câu: Uống nước nhớ nguồn.

B/ Thân bài:.

1. Giải thích câu tự ngữ (nghĩa đen và nghĩa bóng)

+ Nguồn: là nơi xuất phát của dòng nước, hiểu rộng ra là yếu tố tạo ra thành quả mà con người được hưởng thụ. + Uống nước: Là thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả của các thế hệ đị trước đã tạo dựng nên.

+Ý nghĩa của câu tục ngữ: Là lời khuyên, nhắc nhở của ông cha đối với lớp người đi sau, đối với tất cả những ai đã và sẽ được hưởng thành quả công lao của người đi trước hãy biết ơn, nâng niu, chân trọng những gì mình được hưởng.

2. Tại sao ”Uống nước” phải ”nhớ nguồn”

- Trong thiên nhiên và xã hội không có sự vật nào không có nguồn gốc; trong cuộc sống không có thành quả nào không do công sức lao động tạo nên. Vì thế nhớ nguồn thể hiện tấm lòng trân trọng biết ơn và sự đền đáp xứng đáng chính là bổn phận tất yếu và là đạo lí của con người.

- Lòng biết ơn là nền tảng vững chắc giúp ta gắn bó với người đi trước, với tập thể, tạo nên một xã hội thân ái, đoàn kết. Thiếu tình cảm biết ơn con người sẻ trở nên ích kỉ, dễ thoái hóa thành kẻ sâu mọt, ăn bám gia đình và xã hội.

3. Nhớ nguồn phải làm gì?

- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh hùng và nền văn hóa rạng rỡ của dân tộc băng khả năng của mình bảo vệ và phát huy những truyền thống quý báu ấy, tích cực học tập và lao động góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu hơn.

- Có ý thức giữ gìn bản sắc tinh hoa dân tộc. Mọi thái độ tự ti dân tộc đều là sự biểu hiện của vong ân, vọng ngoại quên cội nguồn.

- Sử dụng thành quả lao động một cách tiết kiệm, không lãng phí.

- Nhớ nguồn nhưng không phải loại trừ tiếp thu có chọn

1.0 điểm

1.5 điểm

1.5 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm

lọc những tinh hoa văn hóa của nướ ngoài để làm cho truyền thống ngày càng thêm phong phú, rạng rỡ.

- Vừa là người ăn quả nhưng đồng thời cũng là kẻ trồng cây cho đời sau.

* Phê phán những kẻ sống vô ơn, chỉ biết vụ lợi cho bản thân mình.

C.Kết bài:

- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình đạo đức hiện nay.

Một phần của tài liệu Phiếu ôn tập văn 7 kì 2 (có đáp án chi tiết) (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w