Tính tổng của dãy số là các biến symbolic(symsum):

Một phần của tài liệu MATLAB và ỨNG DỤNG TRONG KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ KỸ THUẬT ĐIỆN (Trang 91 - 93)

I là ma trận cột, mỗi dịng của ma trận là dịng điện của nhánh tương ứng Từ dịng điện ta tìm được các thơng số trạng thái khác của mạch Chương trình được viết trên Matlab như sau:

7.2. Tính tổng của dãy số là các biến symbolic(symsum):

 symsum(S): Tổng của biểu thức symbolic theo biến symbolic k , k được xác định bằng lệnh findsym từ 0k -1.

 symsum(S,v): Tổng của biểu thức symbolic S theo biến symbolic v,v được xác định từ 0k - 1.

 symsum(S,a,b), symsum(S,v,a,b): Tổng của biểu thức symbolic S theo symbolic v, v được xác định từ v = a đến v = b.

Ví dụ 1:

>>syms k n x >>symsum(k^2)

ThS. LẠI MINH HỌC – Khoa KSTH Page 92 >>symsum(k) ans = 1/2*k^2-1/2*k >>symsum(sin(k*pi)/k,0,n) ans = -1/2*sin(k*(n+1))/k+1/2*sin(k)/k/(cos(k)-1)*cos(k*(n+1))-1/2*sin(k)/k/(cos(k)-1) >>symsum(k^2,0,10) ans = 385 >>symsum(x^k/sym(„k!‟), k, 0,inf) ans = exp(x)

Vi dụ: Cho tổng của 2 dãy

S1 = 1 + 2  2  3 1 2 1 …. S2 = 1 + x + x2 +….. >>syms x k

>>s1 = symsum(1/k^2,1,inf) %inf là vơ cùng.

s1 = 1/6*pi^2

>>s2 = symsum(x^k,k,0,inf)

Tìm hàm ngƣợc (finverse):

finverse(f): Tìm hàm ngược của f. f là hàm symbolic với một biến x

finverse(f,u): Tìm hàm ngược của f. f là hàm symbolic với một biến u.

Ví dụ 2: >>syms u v x >>finverse(1/tan(x)) ans = atan(1/x) >>finverse(exp(u-2*v),u) ans = 2*v+log(u) s2 = -1/(x-1) 7.3. Khai triển

ThS. LẠI MINH HỌC – Khoa KSTH Page 93

 taylor(f)

 taylor(f,n,v): Cho ta xấp xỉ đa thức theo Maclaurin bậc (n-1) của biểu thức, hàm khai triển symbolic f và v là biến độc lập trong biểu thức. v cĩ thể là một xâu (string) hay là biến symbolic.

 taylor(f,n,v,a): Khai triển Taylor của biểu thức hay hàm symbolic f quanh điểm a. Đối số cĩ thể là giá trị số, một hàm symbolic hay một xâu…Nếu khơng cho gía trị n thì mặc nhiên trong Matlab n = 6.

Vi dụ:

Khai triển Taylor của hàm f = exsin(x) quanh điểm x0 = 2 (Nếu x0 = 0 ta cĩ khai triển Maclaurin). >>syms x

>> f = exp(x*sin(x));

>>t = taylor(f,4,2) % khai triển 4 số hạng đầu tiên khác o và xung quanh điểm x0 = 2

f = exp(2*sin(2)) + exp(2*sin(2))*(2*cos(2) + sin(2))*(x-2) + exp(2*sin(2)) *(-sin(2) + cos(2) + 2*cos(2)^2 + 2*cos(2)*sin(2) + 1/2*sin(2)^2)*(x-2)^2 + exp(2*sin(2)) * (-1/3*cos(2)-1/2*sin(2)- cos(2)*sin(2) + 2*cos(2)^2-sin(2)^2 + 4/3*cos(2)^3 + 2*cos(2)^2*sin(2) +cos(2)*sin(2)^2 + 1/6*sin(2)^3)*(x-2)^3

Một phần của tài liệu MATLAB và ỨNG DỤNG TRONG KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ KỸ THUẬT ĐIỆN (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)