Các họa động dạy – học: 1 Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu giao an tuan 3 lop 5 (Trang 32 - 35)

1. Giới thiệu bài:

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trị chơi: “Nếu ... thì...” Trị chơi: “Nếu ... thì...”

Quản trị yêu cầu: Chia lớp thành 2 nhĩm. Một nhĩm sẽ viết 1 vế câu bắt đầu bằng từ “Nếu...” vào 1 mẩu giấy. Nhĩm cịn lại sẽ viết vế câu bắt đầu bằng từ “thì...” vào 1 mẩu giấy. Các mẩu giấy đều được ghi tên vào phía sau rồi cho vào 2 giỏ.

– Quản trị sẽ trộn đều các mẩu giấy trong các giỏ, sau đĩ bốc bất kì và đọc to xem câu “Nếu ... thì ...” trên 2 mẩu giấy cĩ phù hợp khơng.

– Nếu câu “Nếu ... thì ...” đĩ cĩ nghĩa thì 2 bạn viết 2 vế câu đĩ sẽ là người chiến thắng.

- HS lắng nghe. - HS bốc câu hỏi.

2. Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút)*Hoạt động cá nhân: *Hoạt động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.5, 6).

– GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời một câu hỏi).

– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động nhĩm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi

5, 6 (tr.6). Tổ chức thảo luận: – GV chia lớp thành các nhĩm (mỗi nhĩm từ 4 – 6 HS). – Thống nhất ý kiến trong nhĩm. – Các nhĩm chia sẻ trước lớp. – Đánh giá, nhận xét của các nhĩm khác và của GV.

– GV cho cả lớp nghe bài hát “Ai yêu

– HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học (tr.5). HS cả lớp theo dõi.

– GV gọi HS đọc to bài đọc “Bác chỉ muốn các cháu được học hành”.

– HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.

- HS chia nhĩm.

- Thảo luận nhĩm, ghi kết quả vào giấy.

- Báo cáo kết quả trước nhĩm - Nhận xét kết quả các nhĩm - HS lắng nghe.

Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” (cĩ thể cho HS xem hình ảnh của Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng).

– GV tổ chức cho cả lớp cùng tập bài hát này và hát đồng thanh. - HS học hát. 3. Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng ( 15’) * Hoạt động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hồn thành câu hỏi 1, 2 (tr.6, 7).

– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.

Hoạt động nhĩm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi

3, 4 (tr.7).

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành các nhĩm (mỗi nhĩm từ 4 – 6 HS).

– Đại diện 2 – 3 nhĩm trình bày kết quả thảo luận. – Đánh giá, nhận xét của các nhĩm khác và của GV. - HS làm bài cá nhân. - Vài HS đọc trước lớp. - HS nhận xét, đánh giá. - HS chia nhĩm 4.

HS thảo luận: Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số 4 vào giấy A4.

- 2-3 nhĩm trình bày. - Nhận xét, đánh giá

4. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5’) * Tổng kết: * Tổng kết:

– Với các em bé nhỏ tuổi hơn mình, các em cần cĩ thái độ và hành động như thế nào? – GV gọi HS trả lời:

* Đánh giá:

GV nhận xét quá trình làm việc của HS và các nhĩm, dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.

HS trả lời: Cần cĩ tấm lịng yêu thương nhân ái, cĩ hành động giúp đỡ cụ thể,...

---

SINH HOẠT TUẦN 3AN TỒN GIAO THƠNG AN TỒN GIAO THƠNG

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT. Nhận xét, đánh giá được các hành vi an tồn và khơng an tồn của người tham gia giao thơng. - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đốn nguyên nhân gây ra tai nạn giao thơng.

- Cĩ ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT. Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật để đảm bảo ATGT.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Câu chuyện về TNGT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Hoạt động 1: (10’)

Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT.

*Mục tiêu: (SGV-33) *Tiến hành:

- GV treo các tranh đã chuẩn bị lên bảng.

- GV đọc mẩu tin về TNGT và ghi nội dung chính lên bảng.

?Qua mẩu chuyện trên, em cho biết cĩ mấynguyên nhân dẫn đến TNGT?

?Nguyên nhân nào là chính gây ra TNGT?

*Kết luận: Hàng ngày đều cĩ TNGT xảy ra. Nếu ta thấy cần biết rõ nguyên nhân để biết cách phịng tránh TNGT.

2)Hoạt động 2: Thử xác định nguyên

nhân gây TNGT.(10’) *Mục tiêu: (SGV-35) *Tiến hành:

?Hãy kể câu chuyện về TNGT mà em biết?

?Cả lớp hãy phân tích nguyên nhân về câu chuyện đĩ? 3) Hoạt động:Thực hành làm chủ tốc độ (15’) *Kết luận: ghi nhớ *Mục tiêu: (SGV-35) - Lớp quan sát. - HS nghe. - Cĩ 5 nguyên nhânlà:

+ Người đi rẽ trái khơng xin đường. + Người đi xe máy hỏng đèn hiệu. + Khoảng cách giữa ơ tơ và xe máy quá gần nên khơng xử lí kịp.

+ Người lái ơ tơ khơng làm chủ tốc độ hoặc khơng chú ý cĩ xe máy đi gần ơ tơ.

+ Do bộ phận phanh của ơ tơ bị hỏng hoặc trục trặc kỹ thuật.

- 3 nguyên nhân do người điều khiển phương tiện giao thơng gây ra.

- Vài HS kể.

- Lớp phân tích nguyên nhân những câu chuyện đĩ.

*Tiến hành:

- GV vẽ đường thẳng trên sân trường. - GV hơ “khởi hành”…”dừng lại”… - GV nêu: Nếu các em chạy nhanh thì khơng dừng lại ngay được so với người đi bộ. Vậy xe đi càng nhanh thì gặp sự cố khơng thể dừng lại ngay, phải cĩ một thời gian và độ dài cần thiết để xe dừng hẳn. Do đĩ ta đi nhanh sẽ dễ gây ra tai nạn… *Kết luận: ghi nhớ

4) Củng cố dặn dị 5’ :

- Củng cố, dặn dị.

- GV nhận xét giờ học.

- 1 em đi bộ phía trước, 1 em chạy…2 em phải dừng lại ngay.

- Về nhà chuẩn bị giờ sau.

Một phần của tài liệu giao an tuan 3 lop 5 (Trang 32 - 35)