II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề bài, lỗi bài của HS
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 (5-6’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK
- Yêu cầu HS làm BT vào vở BT - 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ.
- GV + HS nhận xét, sửa chữa.
+ Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam (đã học ở lớp 4) ?
Bài 3 (5-6’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK
- GV hướng dẫn: Đọc kĩ bài thơ, tìm và gạch chân các tên riêng có trong bài, viết lại các tên riêng đó cho đúng
- Gọi 2 HS lên bảng. Một HS viết các DT riêng viết sai trong bài; một HS sửa lại cho đúng
- Nhận xét
- Gọi 1 HS đọc lại bài thơ.
+ Tại sao lại phải viết hoa tên đó? - GV đọc nội dung bài chính tả - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
VD: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong,
núi cao, làm sao, sâu sắc…
+ Những chữ cần viết hoa ( Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bắc, Cao Bằng), các tiếng đầu dòng mỗi câu thơ
- HS viết vào nháp- 1HS viết bảng lớp.
- HS viết chính tả - HS đọc thầm bài viết
- HS tự soát lỗi hoặc đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi lỗi ra giấy nháp.
Bài 2
Lời giải : a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu
b) Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn c) Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi
Bài 3
Lời giải:
Viết sai Viết đúng
Hai ngàn -> Hai Ngàn Ngã ba -> Ngã Ba Pù mo -> Pù Mo Pù xai -> Pù Xai
+ Vì đó là tên địa lí Việt Nam, các chữ đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó đều phải viết hoa