III. CÁC QUÁ TRÌNH CHỨC
Các quá trình trao đổi chất được chia làm
Các quá trình trao đổi chất được chia làm 2
nhóm lớn:
nhóm lớn:
• Quá trình dị hóa (catabolism) nhằm phân huỷ Quá trình dị hóa (catabolism) nhằm phân huỷ các phân tử hữu cơ phức tạp để thu nhận năng các phân tử hữu cơ phức tạp để thu nhận năng
lượng (dưới dạng ATP) và lực khử; lượng (dưới dạng ATP) và lực khử;
• Quá trình đồng hóa (anabolism) sử dụng năng Quá trình đồng hóa (anabolism) sử dụng năng lượng và lực khử để xây dựng các phân tử hữu lượng và lực khử để xây dựng các phân tử hữu
cơ phức tạp, đặc thù và cần thiết. cơ phức tạp, đặc thù và cần thiết.
• Một trong các con đường trao đổi chất quan trọng Một trong các con đường trao đổi chất quan trọng là đường phân (glycolysis), con đường này không là đường phân (glycolysis), con đường này không
cần oxy. Mỗi một phân tử glucose trải qua con cần oxy. Mỗi một phân tử glucose trải qua con
đường này sẽ tạo thành 4 phân tử ATP và đây là đường này sẽ tạo thành 4 phân tử ATP và đây là
phương thức thu nhận năng lượng chính của các vi phương thức thu nhận năng lượng chính của các vi
khuẩn kị khí. khuẩn kị khí.
• Đối với các sinh vật hiếu khí, các phân tử pyruvat, Đối với các sinh vật hiếu khí, các phân tử pyruvat, sản phẩm của đường phân, sẽ tham gia vào chu
sản phẩm của đường phân, sẽ tham gia vào chu
trình Krep (hay còn gọi là chu trình TCA) để phân trình Krep (hay còn gọi là chu trình TCA) để phân
huỷ hoàn toàn thành CO2, đồng thời thu nhận huỷ hoàn toàn thành CO2, đồng thời thu nhận
thêm nhiều ATP. Ở sinh vật eukaryote, chu trình thêm nhiều ATP. Ở sinh vật eukaryote, chu trình
TCA tiến hành trong ty thể trong khi sinh vật TCA tiến hành trong ty thể trong khi sinh vật
prokaryote lại tiến hành ở ngay tế bào chất. prokaryote lại tiến hành ở ngay tế bào chất.