CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Một phần của tài liệu giao an tuan 10_3 (Trang 26 - 31)

A. Ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4. - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Nhân với 10, 100, 1000, …; chia cho 10, 100, 1000, …

2. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số trũn chục cho 10:

a. Nhân một số với 10. (5’)

- Giáo viên viết 35 x 10

+ Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân thì 35 x 10 bằng gì?

+ 10 còn gọi là mấy chục ? - Vậy 35 x 10 = 1 chục x 35.

+ 1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu ? + 35 chục bằng bao nhiêu ?

- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350

+ Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?

+ Vậy khi nhân một số với 10 ta viết ngay kết quả như thế nào? Nêu ví dụ ?

b. Chia số trũn cho cho 10 (5’)

- Giáo viên viết 350 : 10 và yêu cầu học sinh suy nghĩ.

- Ta có 35 x 10 =350. Vậy tích đó chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?

+ Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu ?

+ Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 ? - Nêu ví dụ. - Học sinh lên bảng. - Học sinh nêu. HS đọc Bằng 350 1 chục - Bằng 35 chục. - Là 350

+ Kết quả của phép nhân chính là thừa số 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.

- … ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải chữ số đó.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh suy nghĩ để thực hiện. - Thỡ được kết quả là số còn lại.

350 : 10 = 35.

+ Thương chính là số bị chia xoá đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.

3. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, …; chia số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … (8’)

- Hướng dẫn tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, …

4. Kết luận:

- Gọi HS nêu quy tắc nhân (chia) cho 10, 100, 1000, ...

5. Luyện tập: (15’)

Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh viết kết quả của các phép tính trong bài.

? Nội dung mỗi phần bài? Cách làm? - 2 HS nêu lại. Lớp làm bài và nhận xét. - HS đổi chéo vở bài tập để kiểm tra lẫn nhau

+ Muốn nhân (hoặc chia ) một số với 10; 100; 1000 ta làm như thế nào?

- GV chốt kết quả đúng, nhận xét cho điểm

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HS đọc đề bài

+ Đề bài yêu cầu gì? Cách làm như thế nào? Mẫu: 300kg = … tạ Ta có: 100kg = 1 tạ Nhẩm: 300 : 100 = 3 Vậy : 300kg = 3 tạ - Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng tính - HS đổi chéo vở kiểm tra.

- Nhận xét bài trên bảng. C. Củng cố dặn dò (2’) - Tổng kết tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nhẩm.

- Học sinh nêu.

- Làm vào vở bài tập, mỗi học sinh nêu kết quả một phép tính. Đáp án: a)18 x 10 = 180 256x1000=256000 18 x 100 = 1800 302 x 10 = 3020 18 x 1000 = 18000 400x100=40000 b) 9000 : 10 = 900 6800:100 = 68 9000 : 100 = 90 420:10 = 42 9000:1000=9 2000:1000=2 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài Đáp án: a) 70kg = 7yến 800 kg = 8tạ 300 tạ = 30tấn 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000g = 4kg --- Tập làm văn Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I - MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc, hiểu những từ ngữ trong nội dung bài đọc hiểu và nhớ thế nào là từ láy, từ ghép và danh từ.

- Đọc đúng, lưu loát và nhận biết đúng từ láy, từ ghép trong bài và các chủ đề đã học.

- Củng cố các kiến thức đã học thông qua các môn: Tập đọc; tập làm văn; chính tả; luyện từ và câu....

- HS rèn kĩ năng viết đúng chính tả, kĩ năng viết văn. - GD ý thức chăm chỉ trong học tập.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, sgk, đề kiểm tra. - Học sinh: Sách vở, giấy kiểm tra.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A - Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B - Dạy bài mới:

1) Giới thiệu bài: 1’

- Ghi đầu bài lên bảng.

2)Tiến hành kiểm tra: (5’)

- GV nêu bài đọc cần kiểm tra.

- Gv gọi lần lượt hs lên bảng đọc bài. - GV nxét cho hs.

3)Làm bài tập: (20’)

- Y/c hs dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.

+ Tên vùng quê trong bài văn được tả là gì?

+ Quê hương chị Sứ ở vùng nào?

+ Những từ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2?

+ Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao?

+ Tiếng yêu gồm những bộ phận nào? + Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em tập hợp từ nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó?

+ Nghĩa của chữ Tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây? + Bài văn trên có mấy danh từ?

- Gv thu bài chấm - nxét. - Gv chữa bài.

- HS ghi đầu bài vào vở - Hs đọc to 1 lần.

- Hs lần lượt đọc bài theo y/c.

+ Vùng hòn đất. + Vùng biển.

+ Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.

+ Vời vợi

+ Chỉ có âm đầu và vần.

+ Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. + Thần tiên. + Có 2 từ đó là: Chị Sứ, Hòn Đất. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. 1. Viết chính tả: 5 điểm

- GV đọc mẫu bài viết: Chiều trên quê hương.

- GV đọc từng câu cho HS viết

- HS lắng nghe

2. Tập làm văn: (5 điểm)Đề bài: Đề bài:

Viết một bức thư ngắn (khoảng 7 – 8 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em.

- GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc

3. Thu bài

C- Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà ôn tập lại các bài để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết giữa học kỳ I. - HS làm bài --- Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I-MỤC TIÊU: * Hs biết: - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN.

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức.

- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bản đồ địa lý tự nhiên VN. - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A,Ổn định tổ chức (1’).

B, Kiểm tra bài cũ: (5’) + Rừng ở TN có giá trị gì?

+ Tại sao phải bảo vệ rừng ở TN? - G nhận xét.

C,Bài mới: - Giới thiệu bài:

1-Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. (9’)

*Hoạt động 1: Làm việc các nhân.

-Bước 1:

+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?

+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?

+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu ntn? + Quan sát H1,2 rồi chỉ các vị trí đó trên hình 3 và mô tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt?

- Lớp hát. - HS trả lời

-Dựa vào hình 1ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 trong sgk và kiến thức bài trước để trả lời:

+Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.

+Độ cao khoảng 1500 m so với mặt biển.

+Với độ cao đó khí hậu Đà Lạt quanh năm mát mẻ .

-Bước 2:

- GV nhận xét - GV chốt

2-Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát. (9’)

*Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.

-Bước 1:

+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát?

+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch? + Quan sát hình 3 hãy kể tên các khách sạn ở Đà Lạt?

-Bước 2:

- GV nhận xét. - GV chốt

3-Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. (9’)

*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

-Bước 1:

+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa (quả) và rau xanh?

+ Kể tên các loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? quan sát hình 4

+ Hãy kể tên những loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt mà địa phương em cũng có?

+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa quả rau xứ lạnh?

+ Rau và hoa quả ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?

-Bước 2:

-GV nhận xét. -GV chốt

4, Củng cố dặn dò (3’) :

-GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ mối quan hệ giữa địa hình khí hậu.

- Gọi HS trả lời. - HS nhận xét.

- Dựa vào vốn hiểu biết vào hình 3 và mục 2 trong sgk các nhóm thảo luận theo những gợi ý sau

+ Nhờ có không khí trong lành mát mẻ thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt đã trở thành thành phố nghỉ mát. + Đà Lạt có nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch như: khách sạn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, sân gôn... + Khách sạn công đoàn, Lam Sơn, Palace, đồi Cù.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét.

-Dựa vào vốn hiểu biết của H và quan sát hình 4 các nhóm thảo luận . + Vì Đà Lạt có nhiều loại hoa quả, nhiều loại rau, quả xứ lạnh.

+ Hoa hồng, hoa huệ, lay ơn... + Táo, lê...

+ Bắp cải, su hào, khoai tây, cà chua...

+ Vì khí hậu ở Đà Lạt mát mẻ quanh năm nên phù hợp với các loại rau, quả xứ lạnh.

+ Hoa và rau phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tại chỗ và còn được cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và miền Nam. Hoa được tiêu thụ ở các thành phố lớn và còn được xuất khẩu ra nước ngoài.

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

-Nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS nêu bài học sgk.

---

---SINH HOẠT TUẦN 10 SINH HOẠT TUẦN 10

I/MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.

- Nhắc lại nội quy của trường, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ. - HS biết xây dựng 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi, hiệu quả.

II/NỘI DUNG.

A/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ. B/Kết quả các mặt hoạt động.

1-Đạo đức:

- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.

- Mặc đồng phục đúng qui định .

2-Học tập:

- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. - Sách vở đồ dùng mang đầy đủ.

- Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm: ……… - Còn 1 số em làm việc riêng không chú ý nghe giảng: ……… - Viết bài còn chậm - trình bày vở viết còn chưa đẹp: ……… - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.

* Lớp trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét, đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên

- Tổ viên có ý kiến

- Các tổ thảo luận, tự xếp loại tổ mình

* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ. - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương

II-PHƯƠNG HƯỚNG:

Một phần của tài liệu giao an tuan 10_3 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w