Viết và giải thích được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : VẬT LÝ, KHỐI LỚP: 10 NĂM HỌC 2021-2022 (Trang 27 - 28)

hạn phản xạ toàn phần

- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần

- Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt - Giải các bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.

49 Bài tập 1 (Tiết 54) - Ôn tập lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng - Ôn tập lại kiến thức về phản xạ toàn phần - Vận dụng để làm các bài tập đơn giản

50 Ôn tập chương VI 0 - Ôn tập lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng - Ôn tập lại kiến thức về phản xạ toàn phần - Vận dụng để làm các bài tập đơn giản

51 TC: Ôn tập chương VI 1 (TC 13) - Ôn tập lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng - Ôn tập lại kiến thức về phản xạ toàn phần - Vận dụng để làm các bài tập đơn giản

CHƯƠNG VII.MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

52 Bài 28: Lăng kính 1 (Tiết 55) - Nêu được cấu tạo của lăng kính.

- Trình bày được hai tác dụng của lăng kính: + Tán sắc chùm ánh sáng trắng.

- Nêu được công dụng của lăng kính. -Vận dụng giảicác bài toán về lăng kính

53 Chủ đề 8: Thấu kính

(Bài 30: Không dạy)

-Tiết 1: Bài 29: Thấu kính mỏng

-Tiết 2: Bài 35: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính phân kì

(Bài 30: Không dạy)

2

(Tiết 56,57) - Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính.

- Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng.

- Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh. - Nêu được một số công dụng của thấu kính

- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT. - Giải một số bài toán về thấu kính

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : VẬT LÝ, KHỐI LỚP: 10 NĂM HỌC 2021-2022 (Trang 27 - 28)