Là nhánh của động mạch thân tạng

Một phần của tài liệu CHƯƠNG-4.-HỆ-TIÊU-HÓA (Trang 83 - 87)

+Thần kinh: TKGC đến từ đám rối mặt trời. PGC là nhánh của dây số X. của dây số X.

Mật

Các tế bào gan tiết ra dịch mật, chảy vào các đường dẫn mật

trong tiểu thuỳ, rồi từ đó đổ vào các ống mật gian thuỳ -> ống mật lớn hơn -> túi mật -> ống Choledoque -> tá tràng.

Cấu tạo: tương mạc - Lớp cơ trơn - Lớp niêm mạc.

Trên thành túi mật có nhiều hạch thần kinh, ống Choledoque đổ dịch mật cách hạ vị dạ dày khoảng 60 – 70cm.

3.3. Tuyến tuỵ3.3.1. Vị trí – hình thái 3.3.1. Vị trí – hình thái Từ x.sườn 12 -> x.sống hông 2 - 4 Sau thận phải Thùy phải ở sau thận phải, tựa lên tá tràng và 1 phần kết tràng

Tụy trái: chen giữa chân cơ hoành, dạ cỏ –> giáp lách Có 1 ống dẫn Lợn Từ 2 x.sống hông cuối -> 2 đốt s. lưng đầu

Thùy phải: Men theo tá tràng đến cạnh trong của phổi. Thùy trái: tựa vào thận trái và lách Có 1 ống dẫn

Chó

Thùy phải: dọc theo tá tràng

Thùy trái: men theo đại võng mạc – tá tràng

Có 1,2; 3 ống dẫn

Phần giữa tựa lên đốt sống lưng 16 – 17

Phần lớn nghiêng về bên phải

Thùy giữa: dựa vào đường cong nhỏ của tá tràng

Thùy trái: kéo đến tận lách

Có 2 ống dẫn

3.3.2. Cấu tạo

Ngoại tiết: gồm các chùm tuyến, Nội tiết: gồm các tế bào tiết α, β

δ tập trung thành các đảo tuỵ (đảo Langerhan)

Thần kinh:

TK mê tẩu: chế tiết dịch tụy

TKGC: chi phối cấc mạch quản.

ĐM: nhánh của ĐM lách, ĐM gan,

ĐM màng treo ruột

a. Tụy, b. Ống dẫn, c. Ruột non, d. Đảo tụy, e. Phần tiết ngoại tiết, 1. Tế bào α (tiết glucagon), 2. Tế bào β (tiết insulin), 3. Tế bào δ (tiết somatostatin), 4. Tế bào F (tiết polypeptit), 5. 2. Tế bào β (tiết insulin), 3. Tế bào δ (tiết somatostatin), 4. Tế bào F (tiết polypeptit), 5. Phần tiết ngoại tiết (gồm tế bào tiết và ống dẫn).(

Một phần của tài liệu CHƯƠNG-4.-HỆ-TIÊU-HÓA (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(87 trang)