Hoạt động 2: Các nhân

Một phần của tài liệu giáo án lớp 2 tuần 28 CKTKN (Trang 25 - 34)

II- Các hoạt động dạy học:

2- Hoạt động 2: Các nhân

Yêu cầu các nhân thực hành làm bài vào vở. Đếm số: 101 đến 110 nêu đặc điểm của dãy số này,

111 – 141 179 – 199 179 – 199

HS khá , giỏi yêu cầu tự đếm theo dãy số đã học Gọi HS lên bảng làm bài GV nhận xét, đánh giá.

Tổ chức cho HS làm bài tập: 1. Tính nhẩm 2 ì 3 = 3 ì 3 = 5 ì 4 = 6 ì 1 = 18 : 2 = 32 : 4 = 4 ì 5 = 0 : 9 = 4 ì 9 = 5 ì 5 = 20 : 5 = 1 ì10 = 35 : 5= 24 : 3 = 20 : 4 = 0 : 1 = 2. Tính 3 ì5 + 5 = 3 ì10 - 14 = 2 : 2 ì 0 = 0 : 4 + 6 = 3. Tìm x x ì 2 = 12 x : 3 = 5

4. Có 15 HS chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy HS?

HS thảo luận theo cặp , hớng dẫn và nhận xét lẫn nhau.

HS đếm cho nhau nghe, nhận xét lẫn nhau. HS lên đếm trớc lớp. Lớp nhận xét HS làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố- dặn dò: Dãy số từ 101 đến 200 Cách đếm số, tập đếm, áp dụng vào thực tế . ___________________________________ Tiết 7: T ự chọn

Chữ hoa Y( KIỂU NGHIấNG)

I. Mục tiêu:

- Biết viết ứng dụng cụm từ “Yêu luỹ tre làng” theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.

- Rèn cho HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học:

- Chữ mẫu Y, cụm từ ứng dụng. III. Các hoạt động dạy- học:

A. Bài cũ:

- Cho HS viết bảng con: X, Xuôi.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Hớng dẫn viết chữ hoa: - Cho HS quan sát chữ mẫu: Y - GV viết mẫu và hớng dẫn. GV nhận xét và sửa sai. 3. Hớng dẫn HS viết câu:

- GV đa chữ mẫu cho HS quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét độ cao con chữ và khoảng cách chữ.

- GV viết mẫu và hớng dẫn.

- HS quan sát + nhận xét: Chữ cái Y cao 8 li, 5 li trên và 3 li dới. Chữ cái Y gồm 2 nét: một nét móc hai đầu và một nét khuyết dới. - HS quan sát + viết bảng con.

- HS quan sát. - HS trả lời.

- HS tập viết vào bảng con.

–––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– GV nhận xét + chỉnh sửa. 4. HS viết vở: - HS viết bài trong vở tập viết.

- HS chữa lỗi sai ra bảng con. GV hớng dẫn HS yếu.

- Chấm bài và nhận xét.

- Cho HS chữa lỗi ở bảng con. Nhận xét + sửa sai.

C. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về ôn bài.

- HS viết bài trong vở tập viết. - HS chữa lỗi sai ra bảng con.

_____________________________________________________________________

Ngày tháng 3 năm 2010

Ôn tập 3 bài múa tập thể sân trờng (tiếp) I. Mục tiêu : Giúp HS

- Thuộc lời và các động tác múa của 3 bài múa tập thể sân trờng. - Tập đều và đẹp.

- Giáo dục HS có ý thức trong sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ. II. Chuẩn bị:

- Lời bài hát và các động tác, các điệu múa của 3 bài múa tập thể sân trờng. III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV 1. Giới thiệu nội dung.

2. Tổ chức hoạt động:

- Gọi HS nêu tên 3 bài múa tập thể sân trờng đã học.

- Cho HS ôn lại lời bài hát: Đội ta lớn lên cùng đất nớc.

GV theo dõi và sửa giọng cho HS. - GV yêu cầu HS nêu lại các điệu múa của bài: Đội ta lớn lên cùng đất nớc. - Cho HS ôn lần lợt từng điệu múa vừa nhắc lại.

GV theo dõi và chỉnh sửa điệu múa cho những HS tập cha đúng, cha đều, ...

- Cho HS biểu diễn.

GV theo dõi nhận xét và khen ngợi ngợi.

- Tơng tự với hai bài còn lại. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. Hoạt động của HS - HS nêu. - Cả lớp hát 3, 4 lần.

- Cho HS nêu lần lợt từng điệu múa. Mỗi HS nêu một điệu múa và lớp ôn lại từng điệu múa vừa đợc nhắc lại:

Xếp thành 2 hàng dọc.

(1) Đi lên phía trớc 4 bớc nhỏ và tay từ từ đa lên cao đến tiếng “cờ” thì múa tay và b- ớc lùi 4 bớc về vị trí ban đầu đồng thời tay cũng dần dần đa xuống.

(2) Bớc chân trái lên phía trớc và đánh tay sang trái, sau đó rút chân trái ra sau và đánh tay sang phải, cứ nh thế đến hết tiếng “hoa”. (3) ...

- Biểu diễn cả lớp, theo tổ, nhóm, cá nhân.

______________________________ Tiết 1: Tập đọc

_______________________________

Tiết 6: Thể dục Trò chơi: Tung vòng vào đích I. Mục tiêu:

- Tiếp tục làm quen với trò chơi: Tung vòng vào đích. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.

II. Địa điểm, phơng tiện: - Dọn sạch sân tập.

- Còi, vòng nhựa (hoặc tre, mây). III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung

1. Phần mở đầu:

- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động.

Định Lợng 5-7 phút

Phơng pháp tổ chức

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- GV điều khiển: Đứng vỗ tay hát; Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.

2. Phần cơ bản:

- Ôn các động tác: tay, chân, lờn, bụng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: Tung vòng vào đích 3. Phần kết thúc: -Thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. 20-22 phút (Mỗi động tác 2- 8 nhịp) 5 - 7 phút

Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. - Cán sự lớp điều khiển cho lớp tập.

- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và hớng dẫn luật chơi.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo tổ. - Khen ngợi tổ đạt kết quả tốt.

- Đi đều và hát theo hàng dọc.

_______________________________

Luyện Tiếng Việt

Luyện đọc bài: Cá sấu sợ cá mập I. Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ khó; ngắt nghỉ hơi đúng khi gặp dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu các từ: khách sạn, tin đồn, quả quyết, mặt cắt không còn giọt máu.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu đợc tính hài hớc của truyện. Khách tắm bãi tắm có cá sấu. Ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách quả quyết vùng này có nhiều cá mập, nên không thể có cá sấu.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học:

A. Bài cũ:

- Gọi HS đọc bài: Kho báu + trả lời câu hỏi.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài. 2. HS luyện đọc: - GV đọc mẫu.

- Cho HS luyện đọc tiếng từ khó: du lịch, khách sạn, quả quyết, làm gì có, giọt máu., ...

- Cho HS luyện đọc câu, luyện đọc theo đoạn.

- Hớng dẫn ngắt nghỉ hơi, cho HS luyện đọc.

GV theo dõi + chỉnh sửa.

Kết hợp giải nghĩa từ ngữ: khách sạn, tin đồn, quả quyết, mặt cắt không còn giọt máu.

- Luyện đọc toàn bài. Nhận xét - cho điểm.

- HS nghe - đọc thầm

- HS luyện đọc tiếng từ khó: du lịch, khách sạn, quả quyết, làm gì có, giọt máu., ... - HS đọc cá nhân, nối tiếp đọc các câu trong từng đoạn - nối tiếp đọc các đoạn.

- HS luyện đọc.

- HS đọc theo nhóm, đọc tiếp sức, đọc đồng thanh.

3. Tìm hiểu bài:

Khách tắm biển lo lắng điều gì? ông chủ khách sạn nói thế nào? Vì sao ông chủ quả quyết nh vậy? Vì sao khi giải thích xong khách lại sợ hơn? C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. - ở bãi tắm có cá sấu. - ở đây làm gì có cá sấu.

- Vùng biển ở đây sâu có nhiều cá mập ... - Vì cá mập còn hung dữ hơn cá sấu.

________________________________________

(Tiết 1, 2, 3, 4: GV chuyên soạn và dạy)

______________________________ Tiết 5: Luyện Mĩ thuật

Luyện vẽ trang trí

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Vẽ thêm các hình thích hợp vào hình có sẵn. - Vẽ màu theo ý thích.

- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh một số con gà. - Một số bài vẽ gà của HS.

- Hình hớng dẫn trong bộ đồ dùng. III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới:

a, Quan sát và nhận xét:

-Treo hình hớng dẫn trong bộ đồ dùng cho HS quan sát nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Trong bài đã vẽ hình gì?

+ Kể thêm các hình ảnh khác thích hợp để vẽ thêm vào tranh?

=> Kết luận chung. b, Hớng dẫn cách vẽ thêm hình và vẽ màu: - Cách vẽ hình: Cho HS tìm hình định vẽ và vị trí của hình vẽ thêm. => Kết luận: Có rất nhiều hình để vẽ và đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp. - Vẽ màu theo ý thích.

- Treo tranh ảnh một số con gà và một số

- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.

- Tranh vẽ hình con gà trống

- Nối tiếp nhau nêu hình định vẽ và vị trí của hình vẽ thêm.

- Nối tiếp nhau nêu ý tởng của mình.

bài vẽ của HS, yêu cầu HS nhận xét c, Thực hành

- Cho HS vẽ bài vào vở

GV giúp đỡ HS yếu và bồi dỡng HS năng khiếu.

- Nhận xét bài làm của HS. C.Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài.

bài vẽ này vì màu sắc hài hòa, hình ảnh nổi, ...

- HS vẽ bài trong vở.

______________________________ Tiết6: Luyện Tiếng Việt

–––––––––––––––––––––––––––––––––– –––

Tiết 7: Tự học

Hoàn thành các môn học trong ngày

I. Mục tiêu:

- Giúp HS hoàn thành các môn học trong ngày. - Rèn cho HS ý thức tự giác học tập.

II. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1:

- GV nêu yêu cầu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tự học

- Cho HS hoàn thành các môn học trong ngày.

- GV giúp đỡ HS yếu.

3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - GV chốt kiến thức cơ bản cần ghi nhớ của từng bài học.

- Dặn HS về ôn bài.

- HS nêu tên các môn học trong ngày. - HS tự hoàn thành bài tập của các môn: + Thủ công: Làm đồng hồ đeo tay.

+ Toán: Các số tròn chục từ 110 đến 200. + Kể chuyện: Kho báu.

+ Mĩ thuật: Vẽ trang trí: Vẽ thêm vào hình có sẵn và vẽ màu. - HS nghe và ghi nhớ. –––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– – Tiết 7: Tự học

Hoàn thành các môn học trong ngày I. Mục tiêu:

- Giúp HS hoàn thành các môn học trong ngày. - Rèn cho HS ý thức tự giác học tập.

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Hoạt động 1:

- GV nêu yêu cầu giờ học.

2. Hoạt động 2: Tự học

- Cho HS hoàn thành các môn học trong ngày.

- GV giúp đỡ HS yếu.

3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - GV chốt kiến thức cơ bản cần ghi nhớ của từng bài học.

- Dặn HS về ôn bài.

- HS tự hoàn thành bài tập của các môn: + Tập đoc: + Toán: + Kể chuyện + Mĩ thuật - HS nghe và ghi nhớ. _______________________________ III. Đánh giá:

Câu 1: 4 điểm (4 phép tính đúng 1 điểm)

Câu 2: 2 điểm (làm đúng một dãy tính 0,5 điểm) Câu 3: 1 điểm (tìm đúng một phần 0,5 điểm) Câu 4: 2 điểm

Câu 5: 1 điểm

Tiết 4: Tự nhiên - Xã hội

Một số loài vật sống trên cạn I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết

- Nhận dạng, nói tên và nêu ích lợi của một số loài vật sống trên cạn. - Phân biệt vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã.

- Hình thành và rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.

- Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh ảnh SGK.

- Su tầm tranh ảnh, bài báo về động vật sống trên cạn. - Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Bài cũ:

Loài vật sống ở đâu?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Các loài vật sống trên cạn:

- Hãy kể tên một loài vật sống trên cạn mà em biết và cho biết chúng ăn các loại thức ăn nào?

- Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.

- Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.

Nhận xét + bổ sung.

- HS nêu.

- HS quan sát tranh và thảo luận: Chỉ và nói tên con vật có trong tranh, chúng sống ở đâu, cho biết chúng ăn các loại thức ăn nào?

- HS trình bày:

H1: Con lạc đà, sống ở sa mạc, đợc nuôi trong vờn thú. Chúng ăn cỏ.

Tại sao lạc đà có thể sống ở sa mạc? Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất?

Con gì đợc mệnh danh là chúa tể sơn lâm?

Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật?

=> GV chốt 3. Triển lãm:

- GV phát giấy khổ to cho HS trng bày theo nhóm. GV đánh giá sản phẩm của các nhóm. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. H2: ...

- Vì nó có bớu chứa nớc, có thể chịu đợc nóng.

- thỏ, chuột, ... - hổ

- Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. Không đợc giết hại, săn bắt trái phép, không đốt rừng làm cháy rừng không có chỗ cho động vật sinh sống.

- HS trng bày và giới thiệu các loài vật đã su tầm đợc và xếp chúng theo các tiêu chí tự chọn: vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã hoặc theo lợi ích, theo nơi sống, theo cơ quan di chuyển của nó.

______________________________ Các số từ 111đến 200 I. Mục tiêu: Giúp HS biết

- Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị - Đọc, viết các số từ 111 đến 200.

- So sánh đợc các số từ 111 đến 200 và nắm đợc thứ tự của các số này. II. Đồ dùng dạy- học:

- Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. - Các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục

- Các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị.

- Bảng phụ kẽ sẵn các cột: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, nh phần bài học của SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Bài cũ:

Gọi HS đọc, viết, so sánh các số tròn chục từ 101 đến 110.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Giới thiệu các số từ 111 đến 200: - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?

- GV gắn thêm một hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?

- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học, ngời ta dùng số một trăm

- Có 1 trăm và viết 1 vào cột trăm.

- Có 1 chục, 1 đơn vị và viết 1 vào cột chục,

Một phần của tài liệu giáo án lớp 2 tuần 28 CKTKN (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w