Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu Tiểu luận Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam (Trang 41 - 44)

C. phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-

4.Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại.

Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ... để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi. Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và có thời hạn phù hợp với tiến trình hội nhập. Tích cực thực hiện các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song phương và đa phương mà nước ta đã tham gia, đặc biệt chú trọng tới các cam kết trong khuôn khổ ASEAN (như AFTA, AICO, AIA...) APEC, ASEM.

Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu mà pháp luật cho phép, bao gồm cả xuất, nhập khẩu dịch vụ. Nhà nước khuyến khích xuất khẩu nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh, thông qua vận hành quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, cũng như các biện pháp bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, các biện pháp hỗ trợ về thông tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm, hội trợ... Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước.

Nghiên cứu để tiến tới áp dụng một khung pháp luật thống nhất chung cho các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.

T

Tààiilliiệệuutthhaammkkhhảảoo

1. Giáo trình kinh tế - chính trị Mác - Lênin( Nhà xuất bản giáo dục-1998 ).

2. Kinh tế – chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản.

3. Giáo trình triết học Mác-Lênin.

4. Bàn về thuế lương thực( Lênin ).

5. Bàn về chế độ hợp tác( Lênin ).

6. Bản thảĐi hội IX ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia ).

7. Báo nhân dân ngày 22,23 tháng 4 năm 2001.

8. Tạp chí triết học 1997,1998,1999.

9. Thời báo phát triển kinh tế 35.

10. V.I.Lênin toàn tập 2,6,30,42 (Nhà xuất bản Tiến bộ, Maxcơva 1980).

11. Hồ Chí Minh toàn tập (Nhà xuất bản sự thật Hà nội 1989, tập 10).

12. Tư bản ( Mác ) quyển 1 tập 3.

M

Mụụccllụục c Trang

Phần nhất: lời mở đầu 1

Phần hai: cơ sở của đề tài 3

Chương I

CCơơssởởllýýlluuậậnn 3

A. Hoàn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới 3

B. Nội dung và các biện pháp chủ yếu của chính sách kinh tế mới

(NEP ). 8

C. ý nghĩa của NEP và bài học thành công 16

Chương II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V

ViiệệttNNaammhhộộiinnhhââppvvààoonnềềnnkkiinnhhttếếccủủaatthhếếggiiớới. i 18

Phần ba: Vận dụng NEP trong điều kiện nước ta 20 Chương I T Thhựựccttrrạạnnggđđấấttnnưướớcc.. T Tììnnhhhhììnnhhđđấấttnnưướớcc55nnăămmqquuaavvàànnhhữữnnggtthhàànnhhttựựuuttrroonngg1155nnăămmđđổổiimmớớii 20 Chương II V VậậnnddụụnnggssáánnggttạạooNNEEPPvvààoonnưướớccttaa 23

A. Sự phân tích những tồn tại và nguyên nhân 23

B. Sự vận dụng NEP 24

C. Phương hướng - nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005

28

Tài liệu tham khảo 34

bốn

Kết luận

Để tồn tại và phát triển trong thời đại ngày nay mỗi quốc gia đều phải lựa chọn cho mình một chính sách đúng đắn và thích hợp. NEP là kiểu mẫu hoàn thiện nhất của sự kết hợp giữa những tính quy luật chung với những đặc điểm lịc sử cụ thể của mỗi nước ở mỗi giai đoạn. Chỉ trong thời gian ngắn, Đảng cộng sản Liên Xô, với sự lãnh đạo của Lênin đã xác định được kế hoạch thực sự khoa học để xây dựng một nước XHCN đầu tiên trên thế giới và đã giải quyết thành công những vấn đề cơ bản nhất trong trong thời kì quá độ. CNXH từ lý luận đến thực tiễn là một bước ngoặt, ở đó diễn ra cuộc sát hạch đối với sự trưởng thành của giai cấp công nhân và đội tiên phong của nó. Nắm vững NEP, với tư cách là chiến lược xây dựng XHCN là bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của giai cấp công nhân và Đảng của nó trong cuộc sát hạch ấy. Điều đó cũng có tầm quan trọng quyết định đối với những nước quá độ lê XHCN từ một nền kinh tế lạc hậu, mà không trải qua giai đoạn phát triển TBCN.

Với nhận thức hết sức rõ ràng và đúng đắn về ý nghĩa quốc tế và tính thời sự của chính sách kinh tế mơí, Đảng ta đã khẳng định việc vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin về chính sách kinh tế mới, nhất là quan niệm của ông về CNTB, Nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc sáng tạo ra những hình thức quá độ, những nấc thang trung phù hợp với bối cảnh của công cuộc đổi mới nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Tiểu luận Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam (Trang 41 - 44)