Tốc độ kờnh truyền:
Với kịch bản 1 ta cú tốc độđường truyền tớnh được là:
Rbit=2000*16+2000*8+4000*4= 64000 bit/s = 64kbit/s Với kịch bản 2, tốc độđường truyền tớnh được là:
16*8000=128000 bit/s = 128kbit/s. =>Nhận xột: Tốc độđường truyền giảm hẳn đi một nửa
So sỏnh 02 file audio nhận được:
Chất lượng tiếng núi của hai file audio output khi nghe bằng tai là tương đương nhau. Tiếng núi vẫn rừ và trong, khụng bị mộo.
Nhận xột chung: Núi chung, khi thực hiện mụ phỏng mó húa băng con, tốc độ bit cần thiết cho truyền tớn hiệu được giảm xuống mà vẫn đảm bảo chất lượng tiếng núi cần truyền.
Để thực hiện hiệu quả mó húa băng con cho tớn hiệu thoại, chỳng ta phải nắm bắt rừ được điểm của tiếng núi như: phõn bố phổ năng lượng của tiếng núi, được
điểm nghe của tai người. Túm lại, mó húa băng con chỉ hiệu hiệu quả khi phõn bố
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5. Kết luận và hướng phỏt triển
Sau thời gian làm luận văn với sự nỗ lực cố gắng tỡm tũi, nghiờn cứu và cú sự
tham khảo nhiều tài liệu cựng với sự giỳp đỡ tận tỡnh của thầy cụ. Đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Quốc Trung, tụi đó hoàn thành tốt nhiệm vụ của luận văn. Luận
văn đó trỡnh bày cỏc vấn đề về Mó húa băng con và ứng dụng của nú trong xử lý và mó húa tớn hiệu thoại.
Mó húa băng con cú thể nộn được tớn hiệu tốt hơn hay bề rộng của dải tần số
xửlý được thu hẹp lại và triệt tiờu được cỏc thành phần tần số khụng mong muốn.
Do đú nú cú rất nhiều ứng dụng trong xử lý tớn hiệu õm thanh, tớn hiệu ảnh và những tớn hiệu thành phần tần số thấp.
Tuy nhiờn phương phỏp này cũng cú nhược điểm của nú như: vấn đề giải quyết bài toỏn cấp phỏt bớt (hay số bớt cấp cho mỗi băng con) để đạt được hiệu quả
cao nhất, khụng xỏc định được hệ thống mó húa tối ưu cho cỏc ứng dụng bớt thấp, luụn tồn tại sựtương quan nhỏ giữa cỏc băng tần kề nhau và dữ liệu sẽkhụng được nộn hoàn toàn (do cỏc bộ lọc khụng phải lý tưởng). Đõy chớnh là hướng nghiờn cứu và phỏt triển thờm.
Em xin chõn thành cảm ơn đến cỏc thầy, cụ trong Viện Điện tử viễn thụng
đồng cỏc thầy cụ trong trường ĐHBKHN, cựng cỏc bạn đó giỳp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em học tập và nghiờn cứu. Và đặc biệt là thầy Nguyễn Quốc Trung,
người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. A. M. Kondoz - University of Surrey (2004), Digital Speech - Coding for Low Bit Rate Communication Systems, John Wiley & Sons, pp, 5 – 84.
[2].Ahmet Kirac (1998), Optimal Orthonormal Subband Coding and Lattice Quantization with vecter Dithering, Thesis of Doctor of philosophy Calioria.
[3]. D. O’Shaughnessy (1987), Speech communication: human and machine, Addi- son Wesley.
[4]. Hồ Anh Tỳy (1996), Xử lý tớn hiệu số, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
[5]. John G. Proakis, Charles M. Rader, Fuyun Ling, Chrysostomos L.Nikias (1992), Advanced Digital Signal Processing - Macmollan Publishing Company, Republic of Singapore.
[6]. John R. Deller, John H.L. Hansen, John G. Proakis (1999), Discrete -Time Processing of Speech Signals, Wiley-IEEE Press, pp. 199 – 217.
[7]. John G. Proakis, Dimitris G. Manolakis (2006), Digital Signal Processing, Prentice Hall, United States, ch, 3 - 4.
[8]. ITU-T (1988), 7 khz audio-coding within 64 kbit/s, ITU-T Rec. G.722.
[9]. ITU-T (1972), CCITT Recommendation G.711: Pulse Code Modulation (PCM) of Voice Frequencies, International Telecommunication Union.
[10]. ITU-T (1988), Pulse code modulation (PCM) of voice frequencies,ITU-TRec. G.711.
[11]. ITU-T (1990), 40, 32, 24, 16 kbit/s adaptive differential pulse code modulation (ADPCM), ITU-T Rec. G.726.
[12]. ITU-T (1996), Dual rate speech coder for multimedia communications trans- mitting at 5.3 and 6.3 kbit/s, ITU-T Rec. G.723.1.
[13]. ITU-T (1992), Coding of speech at 16 kbit/s using low-delay code excited linear prediction, ITU-T Rec. G.728.
[14]. ITU-T (1996), Coding of speech at 8 kbit/s using conjugate-structure algebraic-code-excited linear prediction (CS-ACELP), ITU-T Rec. G.729.
[15]. ITU-T (1996), A silence compression scheme for G.729 optimised for terminals conforming to ITU-T V.70, ITU-T Rec. G.729 Annex B.
[16]. ITU-T (1996), Dual rate speech coder for multimedia communications transmit-ting at 5.3 and 6.3 kbit/s. Annex A: Silence compression scheme,ITU- TRec. G.723.1 Annex A.
[17]. ITU-T (1999), Coding at 24 and 32 kbit/s for hands-free operation in systems with low frame loss, ITU-T Rec. G.722.1
[18]. Martin Vetterli - Jenlenna Kovacevic (1995), Wavelet and Subband Coding,Prentice Hall PTR, pp. 383 – 463.
[19]. Nguyễn Hữu tỡnh, Lờ Tấn Dũng, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn thị Lam Hương(1999), Cơ sở matlab và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật.
[20]. Nguyễn Quốc Trung (2006), Xử lý tớn hiệu và lọc số - Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, tr, 234-249.
[21]. Phạm Minh Hà (1997), Kĩ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, tr, 134-195.