III- Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo (truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao) từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để làm rõ bi kịch của nhân vật này 3,
2. Bỡnh giảng đoạn trớch, gồm cỏc ý chớnh sau:
- Người tiễn đưa là một người bạn tri õm tri kỷ, vỡ đó tỏ ra hiểu hết “chớ lớn” cũng như tỡnh cảm day dứt của người ra đi, điều ấy thể hiện bằng cỏc dấu hiệu:
+ Giọng điệu da diết, như tiếng núi thỡ thầm trong lũng, như lời tự vấn: Đưa người ta khụng đưa qua sống/Sao cú tiếng súng ở trong lũng? Búng chiều khụng thắm, khụng vàng vọt/ Sao đầy hoàng hụn trong mắt trong? Những õm tiết gồm nhiều thanh bằng liờn kết thành một chuỗi dài gợi lờn tõm trạng bõng khuõng man mỏc. Sang cõu thứ hai, thanh điệu bỗng thay đổi đột ngột, hàng loạt õm tiết mang thanh trắc xuất hiện liờn tiếp, diễn tả mộtcảm giỏc bất ổn, khiến người tiễn đưa như thảng thốt.
+ Cỏc cõu thơ hướng về thế giới nội tõm; khụng gian tiễn đưa ở đõy khụng phải dũng sụngc chia cắt, thời gian khụng cũng khụng phải buổi chiều sầu tớm, thế mà lũng người vẫn õm vang nỗi buồn ly biệt, đầy tiếng súng, nỗi sầu. Nhà thơ dựng cỏc từ “khụng” (ở ngoại cảnh) để biểu hiện cỏi “cú” (trong nội tõm).
- Tõm trạng của người tiễn đưa cũng là tõm trạng của một trỏng sĩ, đồng lũng với “chớ lớn”. Cỏch xưng hụ ở đõy làm ta chỳ ý (người – ta), hàm chứa một khẩu khớ ngang tàng, rắn rỏi của trang nam nhi cũng mang chớ lớn và những cao vọng. Tỡnh cảm của người đưa tiễn là sự đồng cảm, đồng tỡnh với việc ra đi, dự biết đú là cuộc ra đi khú trở về, nờn đầy lưu luyến, nghẹn ngào. Tất cả chỉ cú “một”: “Đưa người ta chỉ đưa người ấy – người tiễn chỉ tiễn một người ấy, người đi chỉ chọn một con đường ấy. . Phải chăng đõy là hai người cựng một tõm trạng, hay chỉ là sự phõn thõn của nhõn vật trữ tỡnh, “một mỡnh làm năm bảy cuộc phõn li”.
2.2. Hỡnh ảnh và tõm trạng người ra đi (qua mắt người đưa tiễn)
- Người ra đi là một một trang nam nhi thời loạn:
+ Anh ra đi khụng phải vỡ cơm ỏo, mà vỡ nghĩa lớn với tõm niệm “nhất khứ hề bất phục phản”. Bài thơ mở đầu bằng cảnh tiễn đưa gợi một bến sụng thuở Kinh Kha nhập Tần “Trỏng sĩ một đi khụng trở về”. Lời thơ toỏt lờn vẻ ngang tàng hựng dũng, khẳng định dứt khoỏt con đường lựa chọn. + Anh ra đi chấp nhận sự hy sinh tỡnh riờng: Một gió gia đỡnh một dửng dưng” , “Ba năm mẹ già cũng đừng mong”
- Người ra đi là một trang nam nhi thời Thơ mới:
+ Vẻ dửng dưng chỉ là bờn ngoài. Từ trong sõu thẳm tõm hồn anh vẫnvấn vương bao tỡnh cảm về ý thức bổn phận, lũng hiếu nghĩa. Người bạn tri kỷ đó nhỡn thấy điều dú trong ỏnh mắt “đầy hoàng hụn”, trong giọng điệu bi phẫn.
2.3. Nhận xột chung về đoạn thơ và bài :
Bỳt phỏp nghệ thuật hoỏ thõn – phõn thõn rồi nhập thõn, sự hoà kết chủ thể trữ tỡnh với nhõn vật trữ tỡnh làm một, đoạn thơ khắc hoạ một cỏch độc đỏo cốt cỏch và tõm hồn của người trỏng sĩ – thi sĩ thời Thơ mới, khơi dậy trong thanh niờn một khỏt vọng bứt phỏ khỏi cuộc sống tự tỳng chật hẹp, đi tỡm những chõn trời lý tưởng.
CÂU III.b :
1. Giới thiệu tỏc phẩm "nhõn vật" dũng sụng Hương:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trớ thức yờu nước, ụng quờ gốc Quảng Trị nhưng song song học tập và họat động ở Huế nờn tõm hồn thấm đậm chất văn húa Huế.
- Sụng Hương là con sụng đặc trưng của Huế , là niềm tự hào kiờu hónh của những con xứ Huế . - Bỳt ký Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ? là bài kớ đặc sắc của Hũang Phủ Ngọc Tường viết về con sụng Hương với vẻ đẹp thiờn nhiờn phong phỳ, huyền ảo.