• Khái niệm
“ Là tổng thể các bộ phận khác nhau trong một cơ cấu tài chính, nhau trong một cơ cấu tài chính, mà ở đó các quan hệ tài chính hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo những quy luật nhất định.”
II. Hệ thống tài chính
• Cấu trúc
– Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội
• Là tụ điểm vốn quan trọng, cung cấp một
lượng vốn lớn cho nền kinh tế
• Là nguồn vốn nhỏ lẻ, có tính chất phân tán, đa
dạng, phân bố rải rác, không đồng đều
– Tài chính đối ngoại
• Là bộ phận tài chính có tính độc lập tương đối
thể hiện mối quan hệ giữa tài chính quốc gia và quốc tế
– Thị trường tài chính và các tổ chức tài
chính trung gian
Hệ thống tài chính
• Cấu trúc
– Tài chính doanh nghiệp
• Là những tế bào có khả năng tái tạo các nguồn
tài chính, tác động lớn đến sự phát triển hay suy thoái kinh tế
• Vận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới lợi
nhuận cao
– Ngân sách Nhà nước
• Gắn liền với chức năng và nhiệm vụ của nhà
nước, điều tiết nền kinh tế - xã hội – thị trường
• Hoạt động Thu – Chi Ngân sách nhà nước làm
nảy sinh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế - xã hội
Hệ thống tài chính
• Chức năng
– Biến tiết kiệm thành đầu tư
– Biến tài sản phi tài chính thành tài sản tài
chính
– Cung ứng các dịch vụ về tài chính
• Vai trò
– Tích cực – Tiêu cực