Bằng cách sử dụng thiết kết bảng hỏi (orthogonal design) trong phần mềm SPSS tạo nên bảng hỏi có 8 câu hỏi là sự kết hợp của các cấp độ thuộc tính trên bước 1. Đối tượng khảo sát sẽ cho điểm ở mỗi sự kết hợp như sau:
1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Hơi không đồng ý
3: Không có ý kiến gì 4: Hơi đồng ý
Tổng kết các thuộc tính và cấp độ đóng góp của nông dân vùng ĐBSCL được trình bày trong bảng 4.1:
Bảng 4.1: Các thuộc tính và cấp độ đóng góp của nông dân
STT Hệ thống canh Mô hình kết hợp Không gian cho Đóng góp Cho
tác LMN tôm - rừng ngập nước (Đồng/ điểm
mặn Năm) (1-5)
1 Phát triển Không phát triển Tăng diện tích trữ 50 000 trồng lúa nổi ở mô hình tôm – rừng nước cho các khu
các vùng lũ ngập mặn ở các khu vực sông, búng, hồ vực ven biển chứa nước v.v
2 Phát triển Phát triển mô hình Giữ nguyên hiện 20 000 trồng lúa nổi ở tôm – rừng ngập trạng diện tích
các vùng lũ mặn ở các khu vực sông, búng, hồ ven biển chứa nước v.v.
3 Phát triển Phát triển mô hình Tăng diện tích trữ 100 000 trồng lúa nổi ở tôm – rừng ngập nước cho các khu
các vùng lũ mặn ở các khu vực vực sông, búng, hồ ven biển chứa nước v.v
4 Không trồng Phát triển mô hình Giữ nguyên hiện 50 000 lúa nổi ở các tôm – rừng ngập trạng diện tích
vùng lũ mặn ở các khu vực sông, búng, hồ ven biển chứa nước v.v.
5 Không trồng Không phát triển Giữ nguyên hiện 100 000 lúa nổi ở các mô hình tôm – rừng trạng diện tích
vùng lũ ngập mặn ở các khu sông, búng, hồ vực ven biển chứa nước v.v.
6 Không trồng Không phát triển Tăng diện tích trữ 20 000 lúa nổi ở các mô hình tôm – rừng nước cho các khu
7 Không trồng Phát triển mô hình Tăng diện tích trữ 100 000 lúa nổi ở các tôm – rừng ngập nước cho các khu
vùng lũ mặn ở các khu vực vực sông, búng, hồ ven biển chứa nước v.v
8 Phát triển Không phát triển Giữ nguyên hiện 100 000 trồng lúa nổi ở mô hình tôm – rừng trạng diện tích
các vùng lũ ngập mặn ở các khu sông, búng, hồ vực ven biển chứa nước v.v.