Trong cơng thức này

Một phần của tài liệu vật lí 8-hk1 (Trang 25 - 33)

_GV: Chiếu C6 lên màn hình hướng dẫn HS trả lời

_GV: Hướng dẫn HS trả lời C7

Thể tích hịn bi chiếm chỗ của nước và thể tích con tàu chiếm chỗ của nước ntn?

_GV: HS so sánh dhịn bi và dcon tàu ⇒ kết luận

_GV: Hướng dẫn HS trả lời C8, C9 (về nhà)

vì khối gỗ đứng yên trên mặt chất lỏng HS: FA = d.V HS: d: TLR của chất lỏng V: là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ _Phần chìm của khối gỗ _HS chọn câu B

_HS trả lời và ghi vào vở C6: P = dv.V

FA = dl.V

Vật chìm : P > FA⇒ dv > dl

Vật lơ lửng : P = FA⇒ dv = dl

Vật nổi : P < FA⇒ dv < dl

C7: Con tàu chiếm chỗ của nước nhiều hơn

Vì dhịn bi > dnước và dcon tàu < dnước

⇒ dhịn bi > dnước > dcon tàu

⇒ tàu nổi, hịn bi chìm

trong chất lỏng (khơng phải là thể tích của vật); d là trong lượng riêng của chất lỏng. III>Vận dụng: HS trả lời: C6 C7 C8 C9 IV. DẶN DỊ: - Học thuộc bài - Trả lời C8, C9 - SBT 1 → 7

BÀI 13 : CƠNG CƠ HỌC



I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ khác trong sách giáo khoa về các trường hợp cĩ cơng cơ học và khơng cĩ cơng cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đĩ.

- Phát biểu được cơng thức tính cơng, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng cơng thức tính A = F.s để tính cơng trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật. 2. Kỹ năng:

- Kỹ năng phân tích, xử lý thơng tin và dữ liệu thu được từ quan sát trong tự nhiên hoặc thí nghiệm. 3. Thái độ:

- Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời cĩ ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn.

- Cĩ ý thức vận dụng những điều đã học vào các hoạt động trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Tranh: - Con bị kéo xe - Vận động viên cử tạ - Máy xúc đất đang làm việc III. HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

*HS 1: Trả lời 2 câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Khi một vật lơ lửng trong nước, trọng lượng P của nĩ và lực đẩy FA của nĩ cĩ quan hệ như thế nào?

A. P > FA

B. P < FA

C. P >= FA

D. P = FA

Câu 2: Hai vật A và B cĩ cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật A chìm xuống đáy bình cịn vật B lơ lửng trong nước. Gọi PA, FA là trọng lượng và lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật A; cịn PB, FB là trọng lượng và lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật B. Trong các kết quả sau, kết quả nào sai?

A. FA = FB

B. PA > PB

C. FA < PA

D. FB < PA

*HS 2: Giải bài tập sau:

- Một chiếc sà lan cĩ dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. xác định lực đẩy acsimét và trọng lượng của sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/m3.

3. Bài mới:

GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG

 Hoạt Động 1: Tổ chức tình huống

học tập

-Yêu cầu HS đọc phần mở bài trong SGK

-Nhưng khơng phải cơng trong các trường hợp này đều là “cơng cơ học”. Vậy cơng cơ học là gì?

 Bước vào phần I

 Hoạt Động 2: Hình thành khái niệm cơng cơ học

-Treo tranh cĩ 2 hình vẽ: con bị kéo xe, vận động viên nâng tạ ở tư thế thẳng đứng để HS quan sát. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

-Yêu cầu HS hãy gạch dưới các từ sau đây: đang kéo, đi trên đường, thực hiện một cơng cơ học, đỡ quả tạ, tư

-HS đọc phần mở bài.

 Quan sát tranh vẽ và đạo phần thơng tin (nhận xét)

I>Khi nào cĩ cơng cơ học? _Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyên dời.

thế thẳng, khơng thực hiện một cơng cơ học.

-Nêu C1 để HS trả lời, sau đĩ phân tích các câu trả lời của HS.

-Gợi mởi HS trả lời câu C1.

+ “Đang kéo”, “cử tạ” cách dùng từ như thế cĩ nghĩa là gì?

+ Trong trường hợp nào cĩ sự chuyển dời?

-Nhắc lại kết luận sau khi HS trả lời câu C2.

-Con bị đang kéo xe đi trên đường thì lực nào thực hiện cơng cơ học?

-Các em hãy vận dụng phần kết luận để trả lời câu C3, C4

 Hoạt Động 3: củng cố kiến thức về

cơng cơ học, thảo luận nhĩm

-Đi từng trường hợp, GV cho HS thảo luận câu trả lời của mỗi nhĩm xem đúng hay sai.

-Yêu cầu HS chỉ rõ vật nào sinh cơng, vật nào nhận cơng trong từng trường hợp.

-Cĩ cơng cơ học của trọng lực trong trường hợp quả táo chuyển động trên mặt sàn nằm ngang.

 Hoạt Động 4: Thơng báo kiến thức

mới: Cơng thức tính cơng

-Thơng báo cơng thức tính cơng A, giải thích các đại lượng trong cơng thức và đơn vị cơng.

-Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức và các đại lưộng trong cơng thức.

+Lực kéo của con bị cĩ phương như thế nào?

+Vật nhận cơng (chiếc xe) chuyển dời Theo phương nào?

 Ta nĩi như vậy: vật chuyển dời theo phương của lực.

-Nhấn mạnh: Hai điều cần chú ý, nhất là chú ý thứ 2 (trường hợp cơng bằng khơng)

 Hoạt Động 5: Vận dụng cơng thức

tính cơng để giải bài tập *C5: Hướng dẫn giải -Yêu cầu Hs đọc lại đề -Tĩm tắt đề

 HS trả lời

 “Đang kéo”, “cử tạ” cĩ nghĩa là nĩi lực tác dụng.

 Trong trường hợp con bị đang

kéo xe

-HS trả lời câu C2: Lực, chuyển dời

 Một HS nhắc lại câu C2

 Lực kéo của con bị

 HS làm việc theo nhĩm

*C3: a, c, d đều cĩ cơng cơ học. *C4:

a. Lực kéo của đầu tàu b. Lực hút

c. Lực kéo của người cơng nhân

 HS nhắc lại cơng thức

 Phương nằm ngang

*C5:

 Tính cơng của lực kéo của đầu tàu

 A = F. s

II>Cơng Thức Tính Cơng: 1. Cơng thức:

-Cơng thức tính cơng cơ học khi lực F làm dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực. A = F . s -Trong đĩ: +A là cơng của lực F(J) +F là lực tác dụng vào vật (N) + s là quãng đượng vật dịch chuyển (m) *Chú ý: +1 J = 1 Nm

+Nếu vật chuyển dời theo phương vuơng gốc với phương của lực thì cơng của lực đĩ bằng khơng.

+Đề bài yêu cầu ta tính gì? Đã cho các đại lượng nào?

+Ta phải áp dụng cơng thức nào để tính?

+Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng?

+Ghi tĩm tắt:

-Yêu cầu HS lên ghi lời giải và tính. *C6: Tương tự như câu C5

+F trong bài này là loại lực nào? +Muốn cĩ trọng lực ta phải sử dụng cơng thức nào? Đơn vị của P và m? *C7:Yêu cầu HS trả lời câu

 Hoạt Động 6: Củng cố bài và hướng dẫn học ở nhà

-Tĩm tắt kiến thức cơ bản của bài học -về nhà làm bài tập 13.1 13.4/18 SBT.

-Học bài 13, chuẩn bị bài 14 “Định luật về cơng” * C6: HS tự làm  Trọng lực  P = 10.m (N) (kg) *C7: Trọng lực cĩ phương thẳng đứng, vuơng gĩc với phương chuyển động của vật nên khơng cĩ cơng cơ học của trọng lực.

2. Vận dụng: *C5: Tĩm tắt: F= 5.000N s=1.000m A= ?(J) Giải:

Cơng của lực kéo của đầu tàu: A=F.s=5.000 x 1.000 =5.000.000 (J) *C6: Tĩm tắt: m= 2kg s= 6m A=? (J) Giải Trọng lực tác dụng lên quả dừa: P=10.m= 10.2 =20 (N) Cơng của trọng lực: A=F.s=P.s =20.6 =120 (N) *C7 IV.DẶN DỊ : _ Học bài _ Làm bài tập về nhà

BÀI 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG



I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Phát biểu được định luật về cơng dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

2. Kĩ năng: Vận dụng định luật về cơng để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và rịng rọc động. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhĩm.

-Trung thực khi đọc kết quả đo và báo cáo thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ.

Cho mỗi nhĩm học sinh:

- 1 lực kế loại 5 N.

- 1 rịng rọc động , giá treo rịng rọc động.

- 1 quả nặng 200 g

- 1 giá kẹp thước + 1 thước đo đặt thẳng đứng. - 1 bảng con ghi kết quả TN

Cho cả lớp:

- Giống như 1 nhĩm HS

- Tranh vẽ to bảng 14.1. -- Phim câu hỏi kiểm tra bài cũ + Đèn chiếu.Phim cĩ hình vẽ địn bẩy 14.1 SGV. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1\ Ổn định lớp : 2\ Kiểm tra bài cũ :

1/. Vật thực hiện cơng cơ học khi : A. cĩ lực tác dụng vào vật.

B. cĩ lực tác dụng vào vật,vật chuyển dời theo phương vuơng gĩc với phương của lực . C. cĩ lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương của lực .

D. cĩ lực tác dụng vào vật, vật vẫn đứng yên. 2/. Bài 13.3 SBT :

Người ta dùng 1 cần cẩu để nâng 1 thùng hàng cĩ khối lượng 2500 kg lên độ cao 12m. Tính cơng trong trường hợp này?

HS2:

1/. Độ lớn của cơng cơ học phụ thuộc vào yếu tố :

A. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển . B. Trọng lượng riêng của vật và lực tác dụng lên vật . C. Khối lượng riêng của vật và quãng đường vật đi được. D. Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật. 2/. Bài 13.4 SBT

Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 600N . Trong 5 phút cơng thực hiện được là 360kJ.Tính vận tốc chuyển động của xe.

3\ Bài mới

GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG

 Hoạt động 1:Tạo tình

huống học tập

_Muốn đưa vật lên cao cĩ thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản cĩ lợi gì?

- Cĩ lợi về cơng khơng?

_ Bài học hơm nay sẽ giúp em trả lời câu hỏi này.

==> Ghi tựa bài lên bảng

 HĐ 2 . Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định luật về cơng. (15’) -Yêu cầu HS đọc phần TN SGK. -GV làm TN, từng bước hướng dẫn HS.

-Cho HS làm TN ghi kết quả F1

,F2 ,s1 và s2 vào bảng con. -Yêu cầu HS nêu cơng thức tính cơng và tính cơng A 1 ,A 2

vào bảng con.

-GV ghi kết quả của 1 nhĩm vào bảng 14.1.

HS : Ghi tựa bài vào tập -Đọc thơng tin tiến hành TN. -Thực hiện TN ( HĐ nhĩm) -Ghi kết quả vào bảng con -Tính kết qủa A 1 và A 2 ghi bảng con .

-Trả lời câu hỏi C1 , C2, C3: (HĐ cá nhân )

-Thảo luận nhĩm trả lời câu C4, ghi vào bảng con. Đại diện

I> Thí nghiệm . 1/Thí nghiệm: _Hình 14.1 SGK.

2/. Kết luận :

Dùng rịng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là khơng được lợi gì về cơng.

-GV đặt câu hỏi: C1: So sánh 2 lực F1 và F2. C2: So sánh 2 quãng đường s1 và s2. C3: So sánh cơng của lực F 1là A 1 và cơng của lực F2 là A 2.

-Gv yêu cầu HS thảo luận tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C4

-Gọi HS đọc kết luận (C4), sau đĩ gọi HS nhĩm khác nhận xét . _GV gút lại kết luận sau khi HS thảo luận .

* Gv phân tích cho HS hiểu 2 từ “lợi” và “ thiệt” trong kết luận .

Hoạt động 3: Thơng báo định

luật về cơng (5’)

-GV thơng báo: kết luận trên khơng những đúng với RRĐ mà cịn đúng với máy cơ đơn giản khác, nên ta cĩ kết luận tổng quát sau đây gọi là định luật về cơng.

-Yêu cầu HS đọc định luật về cơng trong SGK .

- Gọi vài HS đọc định luật về cơng.

-Theo em “ngược lại” nghĩa là thế nào?

-GV treo tranh địn bẩy hình 14.1 SGV và giải thích.  Hoạt động 4:HS làm BT vận dụng.(12’) -Yêu cầu HS đọc C5. -GV dẫn dắt HS bằng hệ thống câu hỏi: +Lực kéo ở thùng nào nhỏ hơn ? Vì sao?

+Nhỏ hơn bao nhiêu lần?Vì sao?

+Gọi HS trả lời trọn vẹn câu 5a. -Trường hợp nào tốn cơng nhiều hơn?

-Cơng được tính theo cơng thức nào?

-Gọi 1HS lên bảng giải ,các HS khác cùng làm , sau đĩ cho nhận xét.

-Dùng RRĐ thì lực kéo như thế nào so với trọng lượng vật ? -Quãng đường kéo dây như thế nào so với độ cao đưa vật lên? -Dùng cơng thức nào tính cơng nâng vật lên?

-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào tập , GV kiểm tra cơng việc của HS.

nhĩm đọc câu trả lời, học sinh nhĩm khác nhận xét.

C4 :(1) lực , (2) đường đi, (3) cơng.

-Vài HS đọc định luật về cơng --> Ghi tập .

-Lợi bao hiêu lần về đường đi thì thiệt bấy nhiêu lần về lực .

_(HĐ cá nhân)

+Cùng độ cao, trường hợp thứ nhất tấm ván dài hơn, độ nghiêng ít hơn nên lực kéo nhỏ hơn.

+ Hai thùng hàng cĩ trọng lượng bằng nhau,theo định luật về cơng, quãng đường dịch chuyển của thùng hàng 1 gấp 2 lần quãng đường dịch chuyển của thùng hàng 2 nên lực kéo thùng hàng 1 nhỏ hơn lực kéo thùng hàng 2 hai lần

-Theo định luật về cơng ==> A

1 = A 2. Cơng trong 2 trường hợp như nhau.

+Lên bảng tính câu 5c.

+Gọi 1 HS lên bảng giải, Các HS khác cùng làm .

-Đọc câu C6

II> Định luật về cơng .

_ Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

III>Vận dụng .

C5 . a/. Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần .

b/. Khơng cĩ trường hợp nào tốn cơng hơn. Cơng thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.

c/. Cơng của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên xe ơtơ cũng đúng bằng cơng của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ơtơ. A=P.h=500.1= 500(J). C6. Dùng RRĐ lực kéo vật là ) ( 210 2 420 2 N P F = = =

Muốn nâng vật lên đo cao h phải kéo dây 1 đoạn s =2.h

)( ( 4 2 8 2 m s h= = = ⇒

b/. Cơng nâng vật lên A = P. h = 420.4 = 1680 (J)

1/.Để chuyển 1 vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Cách nào dưới đây cho lợi về cơng? A. Dùng rịng rọc động

B. Dùngrịng rọc cố định. C. Dùng mặt phẳng nghiêng.

D. Cả ba cách trên đều khơng cho lợi về cơng 2/.Yêu cầu HS nhắc lại định luật về cơng V. DẶN DỊ:

-Học bài

-Làm bài tập 14.1---->14.7 trang 19, 20 SBT. -Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” .

-Đọc trước bài “Cơng suất” IV. RÚT KINH NGHIỆM

Cơng suất I MỤC TIÊU

 Hiểu được cơng suất là cơng thực hiện trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng nhanh hay chậm của con người , con vật hoặc máy mĩc . Biết lấy ví dụ minh họa

 Viết được biểu thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất , vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản

 Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập II CHUẨN BỊ

Cho cả lớp : Hình vẽ to 15.1 SGK Bảng kết quả

Thứ tự Cơng thực hiện

A ( J ) Thời gian thực hiện cơng t(s) Thời gian thực hiện cơng 1 J Cơng thực hiện trong 1 giây

An 50s

Dũng 60s

So sánh

Một phần của tài liệu vật lí 8-hk1 (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w