Phân tích huy động vốn theo thời hạn

Một phần của tài liệu 83_NguyenThanhViet_QT1102N (Trang 71 - 73)

Bảng 2.13: Tình hình huy động vốn theo thời hạn

Đơn vị: tỷ đồng

Năm Năm Năm Mức chênh lệch 09/08 Mức chênh lệch 10/09 Chỉ tiêu

2008 2009 2010 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối

Không kỳ hạn 729 1,256 1,379 527 72.29 123 9.8

Ngắn hạn 835 1,661 1,759 826 98.92 98 5.9

Trung và dài hạn 81 21 30 (60) (74.1) 9 42.86

Phòng ĐVT: tỷ đồng 1,800 1,661 1,379 1,759 1,600 1,256 1,400 1,200 835 1,000 729 800 600 400 81 21 30 200 0

Năm 2008 Năm2009 Năm 2010

Không kỳ hạn Ngắn hạn Trung và dài hạn

Biểu đồ 2.9: Huy động vốn theo thời hạn của Chi nhánh Sacombank Hải Phòng Nhận xét:

Qua bảng số liệu 2.13 và biểu đồ 2.9 trên nhận thấy nếu phân theo thời hạn huy động vốn thì hầu như vốn huy động ngắn hạn và không kỳ hạn của Chi nhánh đều tăng và chiếm một tỷ trọng khá cao qua các năm, còn vốn trung và dài hạn lại chiếm tỷ trọng thấp và biến động lên xuống. Cụ thể năm 2008 nguồn vốn không kỳ hạn của Chi nhánh huy động được 600 tỷ đồng chiếm 36.47% trong tổng vốn huy động. Năm 2009 nguồn vốn huy động này đạt 1256 tỷ đồng tăng 656 tỷ tương đương tăng 109.3% so với năm 2008. Sang năm 2010 Chi nhánh huy động được 1379 tỷ đồng tăng 123 tỷ tương đương tăng 9.8% so với năm 2009.

- Về nguồn vốn huy động ngắn hạn, Chi nhánh luôn huy động được một khối lượng lớn qua các năm. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất so với nguồn vốn không kỳ hạn và trung – dài hạn. Cụ thể năm 2008 Chi nhánh huy động được 835 tỷ đồng chiếm 50.76% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009 Chi nhánh huy động từ nguồn này đạt 1,661 tỷ đồng tăng 826 tỷ tương ứng tăng 98.92% so với năm 2008. Sang năm 2010 Chi nhánh huy động được 1,759 tỷ đồng tăng 98 tỷ tương ứng tăng 5.9% so với năm 2009.

Một phần của tài liệu 83_NguyenThanhViet_QT1102N (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w