Chi phí trả lãi thực tế và lãi suất bình quân đầu vào

Một phần của tài liệu 9_PhamThiNhuQuynh_QT1401T (Trang 55 - 57)

3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):

2.2.5. Chi phí trả lãi thực tế và lãi suất bình quân đầu vào

a. Chi phí trả lãi thực tế

Bảng 12: Chi phí trả lãi thực tế

Đơn vị: triệu đồng Năm Năm Năm Tăng - giảm Tăng - giảm

Chỉ tiêu 2012/2011 2013/2012

2011 2012 2013

% số tiền % Chi phí 59.861 66.129 89.259 6.268 +10.47 23.130 +34.98

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hải Phòng năm 2011-2013)

Qua bảng số liệu trên ta thấy chi phí trả lãi thực tế tăng lên qua các năm: năm 2011 chi phí là 59.861 triệu đồng; năm 2012 là 66.129 triệu đồng tăng 6.268 triệu đồng ứng với mức tăng 10.47% so với năm 2012. Năm 2013 chi phí trả lãi là 89.259 triệu đồng, tăng 23.130 triệu đồng ứng với mức tăng 34.89% so với năm 2012.

Như vậy năm 2013 có mức tăng cao nhất 23.130 triệu đồng ( tức 34.89%). Nguyên nhân là do nguồn huy động tăng nên chi phí cũng phải tăng tương ứng theo.

b. Lãi suất bình quân đầu vào

Lãi suất bình quân đầu vào đầu vào của Ngân hàng được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 13: Lãi suất bình quân đầu vào

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng nguồn vốn huy động (1) 684.696 1.044.662 1.296.523 Tổng chi phí trả lãi thực tế (2) 59.861 66.129 89.259

Lãi suất bình quân 8.74% 6.33% 6.88% đầu vào=(2) / (1)

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hải Phòng năm 2011-2013)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: lãi suất bình quân đầu vào của Ngân hàng qua các năm có sự biến đổi mạnh: năm 2011 là 8.74%; năm 2012 giảm xuống 6.33%; năm 2013 lại tăng lên 6.88%. Như vậy lãi suất bình quân của Ngân hàng là không đều, có nhiều biến động.

2.3 Đánh giá chung về tình hình huy động vốn từ nghiệp vụ tiền gửi của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Hải Phòng.

Một phần của tài liệu 9_PhamThiNhuQuynh_QT1401T (Trang 55 - 57)